- Trí tuệ nhân tạo tìm thấy 56 ứng viên thấu kính hấp dẫn mới
Một nhóm các nhà thiên văn học từ các trường đại học Groningen, Naples và Bonn đã phát triển một phương pháp mới để tìm ra các thấu kính hấp dẫn.
- UFO “hiện nguyên hình” ở Anh?
Ông Steve Lambert vừa chụp được bức ảnh hai vật thể bay không xác định (UFO) lơ lửng trên bầu trời thị trấn Bracknell, hạt Berkshire (Anh) vào đêm 14/6.
- Học sinh lớp 8 chế tạo thiết bị biến nước biển thành nước ngọt
Hai học sinh ở Thừa Thiên-Huế đã mày mò sáng chế ra thiết bị tách lọc nước biển thành nước ngọt.
- Tại sao mây có nhiều màu sắc?
Mây trên trời đa phần đều là màu trắng pha một chút xám, nhưng đôi khi cũng có những đám mây đủ màu như đen, hồng, tím, vàng, đỏ,... Màu sắc mây có được đều do mây phản chiếu lại ánh sáng mặt trời; đồng thời cũng có mối quan hệ chặt chẽ giữa thời gian hình thành, phạm vi phân bố, kích thước và thể thích của mây.
- Ánh sáng dạng hạt hay dạng sóng?
Một thí nghiệm mới đây (2/11) của các nhà khoa học tại Đại học Bristol của Anh, lần đầu tiên cho thấy, ánh sáng ở dạng hạt và sóng đồng thời cùng một lúc, có thể giải mã bí ẩn bản chất thật sự của ánh sáng và toàn bộ thế giới lượng tử.
- Sự ra đời của máy ảnh
Từ cuối thế kỷ 11, con người đã sử dụng một loại máy ảnh thô sơ được gọi là "buồng tối". Nó cho phép in ra giấy những hình ảnh, sau đó qua một vài khâu xử lý ta sẽ nhận được hình ảnh chính xác của vật chụp.
- Sự khác nhau tất tần tật về mọi thứ giữa ngày ấy - bây giờ
Trải qua một quãng thời gian rất dài, chắc chắn rằng có những điều buộc lòng phải khác. Có những sự thay đổi đã giúp cuộc sống của chúng ta tốt hơn, nhưng cũng có những sự thay đổi khiến mình phải nuối tiếc.