- Vũ trụ có thể lớn hơn 15 triệu lần so với cái mà chúng ta hiện nay nghĩ là vũ trụ quan sát được!
Trong thuật ngữ thiên văn học mà chúng ta tiếp cận được, “vũ trụ quan sát được” là một thuật ngữ rất phổ biến. Vậy vũ trụ quan sát được là gì?
- Chúng ta sắp nghe thấy tiếng sóng hấp dẫn
Mọi siêu tân tinh, mọi sự hợp nhất giữa các sao neutron hoặc lỗ đen, thậm chí cả ngôi sao neutron cô đơn, đều có thể gây ra nguồn sóng hấp dẫn với tiếng vo ve.
- Ngôi sao đóng băng: Giải pháp tiềm năng cho nghịch lý bức xạ Hawking và lỗ đen!
Lỗ đen, trong hàng thập kỷ nghiên cứu, những bí ẩn xoay quanh chúng ngày càng nhiều, với một trong những nghịch lý nổi tiếng nhất là "nghịch lý bức xạ Hawking", khiến giới khoa học đau đầu tìm lời giải.
- Chế tạo thành công thiết bị dò sóng hấp dẫn tần số cao
Các nhà nghiên cứu tại Trung tâm Vật lý Hạt vật chất tối của ARC (CDM) và Đại học Tây Australia đã chế tạo một thiết bị dò tìm, với khả năng sử dụng thạch anh để thu sóng hấp dẫn tần số cao.
- Nhà nghiên cứu sóng hấp dẫn người Anh qua đời trước giải Nobel
Nhà khoa học Ronald Drever không kịp chứng kiến khoảnh khắc nghiên cứu sóng hấp dẫn mà ông tham gia đoạt giải thưởng danh giá.
- Bắt được sóng hấp dẫn từ vật thể chưa từng biết
Những gợn sóng không - thời gian mãnh liệt từ vụ va chạm giữa một sao neutron và một vật thể bí ẩn đã khiến các nhà khoa học bối rối.
- Các nhà vật lý của MIT khai thác lượng tử "đảo ngược thời gian" để phát hiện sóng hấp dẫn và vật chất tối!
Đây là một kỹ thuật mới để đo các nguyên tử dao động, có thể cải thiện độ chính xác của đồng hồ nguyên tử và các cảm biến lượng tử với mục đích phát hiện vật chất tối hoặc sóng hấp dẫn.