súc miệng

  • Hướng dẫn đánh răng đúng cách Hướng dẫn đánh răng đúng cách
    Chải răng hai lần mỗi ngày, ưu tiên sử dụng bàn chải lông mềm, nên thay mới sau khoảng ba tháng, súc miệng với nước kháng khuẩn ngay sau khi ăn.
  • Chớ lạm dụng nước súc miệng Chớ lạm dụng nước súc miệng
    Nước súc miệng phần lớn đều chứa hoạt chất tẩy, nếu sử dụng quá liều lượng hay sử dụng không đúng cách (ngậm quá lâu, sử dụng quá nhiều lần) sẽ gây ảnh hưởng đến màng da mỏng bên trong miệng.
  • Súc miệng bằng rượu vang Súc miệng bằng rượu vang
    Rượu vang giúp giữ sạch răng miệng và chống viêm họng, bên cạnh những tác dụng đã biết lâu nay là tốt cho tim, ngăn ngừa ung thư, chữa tiêu chảy.
  • Mẹo hay giúp trị loét miệng nhanh chóng Mẹo hay giúp trị loét miệng nhanh chóng
    Vệ sinh răng miệng bằng nước súc miệng, thay đổi thực đơn bữa ăn, uống viên C sủi là cách điều trị nhiệt miệng an toàn và hiệu quả.
  • Lưu ý khi dùng thuốc súc họng Lưu ý khi dùng thuốc súc họng
    Trừ nước muối, còn các loại thuốc súc miệng - họng khác thường được sử dụng dưới 10 ngày. Việc dùng quá lâu sẽ gây mất cân bằng vi khuẩn, gây nấm, viêm loét họng...
  • Dầu dừa giúp chống sâu răng Dầu dừa giúp chống sâu răng
    Đó là phát hiện mới nhất của các nhà khoa học Ireland, mở ra triển vọng tạo ra nhiều loại sản phẩm chăm sóc răng miệng mới như kem đánh răng, nước súc miệng với thành phần làm từ dừa.
  • Phát hiện mới từ răng của cá mập Phát hiện mới từ răng của cá mập
    Xem xét kỹ hàm răng cá mập, các nhà khoa học phát hiện ra rằng trong bộ răng của loài động vật hung dữ này chứa florua, thành phần cơ bản trong các loại kem đánh răng và nước súc miệng của con người hiện nay, nên chúng không bị sâu răng hay các vấn đề khác.
  • Thìa, dĩa bằng đồng và bạc tự tiêu diệt vi khuẩn sau 8 tiếng Thìa, dĩa bằng đồng và bạc tự tiêu diệt vi khuẩn sau 8 tiếng
    Đã từng có rất nhiều câu chuyện và nghiên cứu đặt ra vấn đề chúng ta đang lạm dụng xà phòng diệt khuẩn. Triclosan, tác nhân diệt vi khuẩn trong xà phòng, nó có mặt trong các loại kem đánh răng, nước súc miệng, bọt cạo râu, nước sát khuẩn và cả mỹ phẩm. Nhiều giả thiết đặt ra mối nghi ngờ về việc Triclosan là một tác nhân gây ung thư. Tuy chưa được kiểm chứng cụ thể và toàn diện nhưng có lẽ Triclosan cũng không hoàn toàn tốt cho sức khỏe.