- Thủy tinh có tái chế được không? Tái chế thủy tinh như thế nào?
Bên cạnh rác thải nhựa, rác thải thủy tinh cũng đang gây nhiều vấn đề về môi trường khi mà thủy tinh phải mất hàng triệu năm để phân hủy.
- Bí mật vẫn bao trùm mộ Tần Thủy Hoàng
Lăng mộ Tần Thủy Hoàng Nằm sâu dưới ngọn đồi ở giữa lãnh thổ Trung Quốc. Được bao quanh bởi hào chứa đầy thủy ngân chính là ngôi mộ bí ẩn của hoàng đế khét tiếng một thời Tần Thủy Hoàng. Dù nằm đó hơn 2.000 năm, sau khi mất vào ngày 10 tháng 9 năm 210 trước Công nguyên (CN), hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc vẫn tránh được mọi sự can thiệp phiền toái từ hậu nhân.
- Quy trình nhào nặn nên thủy tinh
Các chuyên gia ghi lại 10 bước của quy trình sản xuất thủy tinh, trong đó việc chuẩn bị và pha chế nguyên liệu khá phức tạp.
- Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?
Nước biển được giữ lại trên Trái đất là nhờ lực hấp dẫn, Mặt trăng và Mặt trời cũng có lực hấp dẫn đối với trái đất. Đặc biệt, Mặt trăng hút một khối lượng nước trên bề mặt đại dương.
- Kỹ thuật 2.000 năm giúp đập Tam Hiệp dễ dàng nâng tàu 3.000 tấn
Theo National Geographic, đập Tam Hiệp là công trình thủy điện lớn nhất hành tinh được hoàn thành ở Trung Quốc năm 2006.
- Video: "Vòi đen" khổng lồ bất ngờ vọt lên từ dưới nước, đoạt mạng linh dương trong chớp mắt
Chỉ trong vài giây ngắn ngủi, linh dương đã trở thành miếng mồi ngon cho kẻ săn mồi đáng sợ.
- 20 phát minh nổi tiếng của Trung Hoa cổ đại
La bàn đầu tiên được gọi là "kim chỉ Nam" do người Trung Hoa phát minh rất sớm, ngay khi người ta tìm ra được từ lực và đá nam châm. Người Trung quốc xem hướng Nam là hướng của vua chúa nên dùng chữ "chỉ Nam" chớ không dùng chữ chỉ Bắc.