sợ hãi
- Hướng đi mới giúp con người xóa bỏ ký ức đau buồn Các nhà khoa học cố gắng tìm ra cách giúp não bộ thoát khỏi tình trạng sợ hãi, ám ảnh bởi ký ức đau buồn.
- Kích thước não quyết định quan điểm chính trị! Một nghiên cứu mới của Anh cho thấy, trong não bộ của những người có quan điểm cánh hữu, phần trung khu thần kinh kiểm soát sự sợ hãi lớn hơn so với những người khác.
- Những lý do chúng ta nên ôm nhiều hơn Dù là đưa tay ôm lấy người thương yêu hay để chào đón người bạn thân khi gặp mặt, những cái ôm luôn khiến chúng ta cảm thấy ấm áp.
- Tại sao con người không sợ xác động vật nhưng lại sợ xác người? Nỗi sợ hãi của con người đối với xác chết là một loại nỗi sợ hãi liên quan đến cái chết được gọi là chứng sợ tử thi.
- Vì sao càng sợ hãi ta lại càng hét to? Sợ hãi thực sự là 1 điều kinh khủng. Thế nhưng nhiều người trong chúng ta có phản ứng bình thường là la hét thật to khi sợ hãi. Nhưng vì sao lại thế nhỉ?
- Tại sao chúng ta lại thích cảm giác sợ hãi? Những vụ tai nạn thương tâm. Một tương lai chính trị và kinh tế bất ổn. Chiến tranh hạt nhân. Nhện! Trong menu của "những gì được coi là đáng sợ ngày nay", có rất nhiều thứ để lựa chọn.
- Nỗi sợ hãi - vũ khí chống lại mối đe dọa của con người Nỗi sợ hãi là cơ chế tự nhiên của con người, giúp chúng ta chống lại hoặc tránh khỏi các mối đe dọa.
- Hoá ra đói có động lực mạnh mẽ hơn cả nỗi sợ hãi và cô đơn Bị một thứ gì đó đáng sợ đuổi theo? Cảm thấy cô đơn? Cần một cốc nước? Hay là hứa hẹn một đĩa khoai tây chiên khi kết thúc công việc?
- Tại sao người già hay mắc chứng sợ độ cao? Các nghiên cứu hé lộ, chứng sợ độ cao (acrophobia) thường khởi phát hoặc trầm trọng hơn về sau trong đời người, trái ngược với diễn tiến của nhiều chứng sợ hãi khác.
- Vì sao các khách sạn lại quyết định bỏ tầng thứ 13? Theo Otis Elevators - nhà sản xuất thang máy, thang cuốn và lối đi di động lớn nhất thế giới - ước tính khoảng 85% số thang máy trên thế giới bỏ số tầng 13.