- Nhiên liệu sinh học: “vàng xanh hay những vấn đề tiềm ẩn?
Dường như không có chủ đề nào lại có nhiều ý kiến khác nhau trong cuộc tranh luận về sự thay đổi khí hậu như chủ để về nhiên liệu sinh học. Khả năng chúng ảnh hưởng một cách tích cực lên khí thải gây hiệu ứng nhà kính là chắc chắn rất lớn.
- Nhà khoa học nghiên cứu đảo lạ ngoài khơi Mexico
Theo AFP, 20 nghệ sĩ và các nhà khoa học từ 8 nước hôm 1/3 đã lên đường tới Clipperton Island, một hòn đảo nằm lẻ loi ngoài Thái Bình Dương, cách không xa bờ biển của Mexico, để điều tra về tác động của sự thay đổi khí hậu và nghiên cứu lịch sử của hòn đảo.
- Thú quý hiếm ở dãy Trường Sơn kêu cứu
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã hiện hữu ở dãy Trường Sơn - lá phổi khổng lồ của Việt Nam. Do vậy, sự thay đổi khí hậu, môi trường sinh thái nơi đây có nguy cơ hủy diệt, xua đuổi các loài thú quý hiếm.
- Mỹ: Biến đổi khí hậu sẽ khiến giá ngô bất ổn định
Theo một nghiên cứu công bố trên tạp chí Nature Climate Change của Mỹ, sự thay đổi khí hậu có thể làm cho giá ngô ở Mỹ bất ổn định hơn so với giá dầu mỏ hoặc các chính sách có lợi cho nhiên liệu sinh học.
- Các mẫu đá thời tiền sử giúp dự báo khí hậu tương lai
Các mẫu đá có từ thời khủng long hàng triệu năm trước đây được nghiên cứu nhằm tìm hiểu sâu hơn về lịch sử khí hậu Trái đất và có thể giúp dự báo sự thay đổi khí hậu trong tương lai.
- Sao chổi khởi đầu nền văn minh nông nghiệp
Các chuyên gia Mỹ đã kết nối một sự kiện va chạm với thiên thể vũ trụ tại Canada cách đây khoảng 12.900 năm với sự thay đổi khí hậu trên toàn cầu, quét sạch nhiều động vật có vú kích thước lớn trên bề mặt Trái đất.
- Những ngôi sao đi qua có thể đã làm thay đổi quỹ đạo và khí hậu của Trái đất
Sự thay đổi khí hậu ngày nay của Trái đất là do con người gây ra, nhưng lực hấp dẫn của các hành tinh khác cũng có thể gây ra các kiểu khí hậu lâu dài bằng cách thay đổi một chút quỹ đạo của hành tinh chúng ta.