- Phát hiện mới về bầu khí quyển của sao Diêm Vương
Số liệu gửi về từ tàu vũ trụ New Horizons của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho thấy lớp khí bao bọc xung quanh hành tinh lùn kéo dài khoảng 1.000 dặm (hơn 1.600 km) bên ngoài không gian, xa hơn rất nhiều so với bầu khí quyển của Trái Đất. Lớp khí quyển của hành tinh chúng ta chỉ có độ cao 75 dặm (tương đương 120 km), tính từ mặt đất.
- Hệ Mặt Trời và những khám phá vĩ đại của NASA
Trong nhiều năm qua, NASA triển khai hàng loạt sứ mệnh không gian với tham vọng khám phá những bí ẩn trong Hệ Mặt Trời, nơi Trái Đất thuộc về.
- Những nơi trong hệ Mặt Trời có thể chứa sự sống ngoài hành tinh
Sao Hỏa, sao Diêm Vương, mặt trăng sao Mộc và sao Thổ quy tụ những điều kiện phù hợp cho sự sống ngoài hành tinh hình thành và phát triển.
- Tàu vũ trụ có thể gửi thông điệp cho người ngoài hành tinh
Sau khi thực hiện nhiệm vụ khám phá hệ Mặt Trời, một tàu thăm dò của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) có thể kết thúc sứ mệnh bằng việc phát thông điệp đến các nền văn minh ngoài hành tinh.
- 6 sự kiện quan trọng đánh dấu 60 năm chinh phục vũ trụ của loài người
Hãy cùng điểm lại 6 sự kiện khoa học đánh dấu quá trình nghiên cứu, chinh phục vũ trụ của loài người qua bài viết dưới đây.
- Ngày mai tàu vũ trụ New Horizons tiếp cận sao Diêm Vương
Sau 9,5 năm du hành ngoài vũ trụ, vượt quãng đường gần 5 tỷ km, phi thuyền New Horizons (tạm gọi là Những Chân Trời Mới) của NASA đã sắp sửa tiếp cận sao Diêm Vương (Pluto).
- Sao Diêm Vương có thêm "anh em"
Hai năm trước, sao Diêm Vương đã không còn được coi là một hành tinh và cùng với Ceres và Iris, nó được xếp vào lớp các hành tinh lùn (dwarf planet) của hệ Mặt trời. Vừa qua, "gia đình" hành tinh lùn lại được bổ sung một cái tên: Makemake.