sao Mộc
- NASA gửi một bài thơ lên mặt trăng của sao Mộc NASA đang tiến hành một dự án gửi thông tin vào vũ trụ có tên "thông điệp trong chai".
- NASA phát triển bản đồ bức xạ 3D đầu tiên bao quanh sao Mộc Các nhà khoa học tham gia sứ mệnh Juno của NASA đã lần đầu tiên vẽ nên một bức tranh toàn cảnh về môi trường bức xạ vô cùng khắc nghiệt bao quanh hành tinh khí khổng lồ sao Mộc.
- Ăng-ten radar quan trọng trên tàu vũ trụ sao Mộc bị kẹt Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) hôm 28/4 thông báo, một ăng-ten quan trọng trên Tàu thám hiểm các mặt trăng băng giá sao Mộc (JUICE) gặp trục trặc.
- NASA phóng tàu nghiên cứu số lượng tiểu hành tinh kỷ lục Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ hôm 16/10 triển khai tàu thăm dò 8 tiểu hành tinh Trojan của sao Mộc trong một sứ mệnh kéo dài 12 năm.
- NASA công bố bản đồ mới nhất về sao Mộc Cơ quan không gian Mỹ (NASA) vừa công bố bản đồ màu sắc chi tiết nhất về sao Mộc do tàu thăm dò Cassini chụp được khi nó bắt đầu tiến đến ngôi sao này vào ngày 11 và 12-12-2000.
- Một thế giới đại dương ẩn mình giữa sao Hỏa và sao Mộc? Vật thể lớn nhất trong vành đai tiểu hành tinh giữa sao Hỏa và sao Mộc có thể từng sở hữu đại dương giống "mặt trăng sự sống" Europa của sao Mộc.
- NASA công bố hình ảnh mới nhất về sao Mộc Hôm 01/05, những hình ảnh mới nhất về sao Mộc đã được công bố trước các nhà báo tại trụ sở Cơ quan Không gian Mỹ NASA ở Washington. Những hình ảnh này do tàu không gian New Horizon ghi nhận.
- Những chuyển động khí quyển trên sao Mộc Kính viễn vọng Hubble đã thu được trong một thời gian ngắn những chuyển động khí quyển trên sao Mộc. Từ ngày 25/3 đến 5/6, các dải mây gần vùng xích đạo trên hành tinh này đã thay đổi màu sắc và h&
- Sao Thổ giành lại danh hiệu "vua mặt trăng" từ sao Mộc Với 62 mặt trăng mới phát hiện, sao Thổ vượt qua sao Mộc, trở thành hành tinh có nhiều mặt trăng nhất Hệ Mặt trời.
- Phát hiện một hành tinh mới lớn hơn 13 lần sao Mộc Truyền thông Mỹ ngày 19/11 đưa tin, các nhà thiên văn đã phát hiện một hành tinh có khối lượng lớn gấp 13 lần sao Mộc - hành tinh lớn nhất và nặng nhất của Hệ Mặt Trời.