- Kỹ thuật mới phát hiện nước trên những hành tinh giống trái đất
Kể từ đầu những năm 1990, các nhà thiên văn học đã tìm thấy hơn 300 hành tinh quay quanh các ngôi sao giống mặt trời, gần như tất cả trong số các hành tinh đó là những kẻ khổng lồ giống như sao Mộc.
- Kỳ thú cảnh tượng 7 hành tinh cùng lộ diện
5 giờ sáng ngày 22/12 vừa qua (giờ VN), một cảnh tượng rất hiếm gặp của vũ trụ đã diễn ra: sao Kim và sao Mộc rực sáng trên bầu trời, trong khi sao Hải vương và Thiên vương tinh lấp ló ở giữa và có thể quan sát được bằng kính viễn vọng cỡ nhỏ.
- Phát hiện hành tinh đầy nước
BBC cho biết, hành tinh nói trên, có tên GJ 1214b, được phát hiện vào tháng 12/2009 bởi các kính thiên văn dưới mặt đất song hồi đó các nhà thiên văn chỉ biết nó lớn hơn địa cầu và nhỏ hơn sao Mộc. Nó nằm trong chòm sao Ophiuchus và cách trái đất 40 năm ánh sáng.
- Khai phá lòng Nam cực
Sứ mệnh khám phá lòng Nam cực có thể tiết lộ những hình thái sự sống bất thường trong điều kiện bị cắt đứt hoàn toàn khỏi thế giới bên ngoài, và từ đó mở đường cho hành trình đến sao Mộc.
- Giải mã khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trời
Theo trang Space, các nhà thiên văn học đã sử dụng đơn vị AU để đo mọi khoảng cách trong Thái Dương hệ. Ví dụ, sao Mộc cách Mặt trời 5,2 AU trong khi sao Hải vương cách trung tâm Thái Dương hệ tới 30,07 AU.
- Quá trình hình thành hành tinh khổng lồ trong vũ trụ
Tạp chí Nature ngày 2/1 đăng tải kết quả nghiên cứu của các nhà thiên văn học Chile cho biết, họ đã phát hiện ra nguồn gốc hình thành của các hành tinh khổng lồ trong vũ trụ, tương tự như Sao Mộc và Sao Thổ.
- Liệu rằng Proxima b có phải là hành tinh "hàng xóm" của chúng ta hay không?
Các nhà nghiên cứu cho rằng: "Hành tinh giống như đá và bề mặt của nó có thể đi bộ lên được - có lẽ không chỉ là một hành tinh khí nhỏ. Vị trí của nó là nằm xung quanh một ngôi sao lùn đỏ giống như sao Mộc hay sao Thổ".