- Giải mã khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trời
Theo trang Space, các nhà thiên văn học đã sử dụng đơn vị AU để đo mọi khoảng cách trong Thái Dương hệ. Ví dụ, sao Mộc cách Mặt trời 5,2 AU trong khi sao Hải vương cách trung tâm Thái Dương hệ tới 30,07 AU.
- Ảnh đẹp từ Hệ Mặt trời
Hệ Mặt trời (cũng được gọi là Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt trời,...
- Đoạn phim 1 phút này sẽ thay đổi cách bạn nhìn nhận về vũ trụ
Với sự trợ giúp của kính thiên văn vũ trụ Kepler, các nhà khoa học tại NASA đã phát hiện được hơn 1700 hành tinh năm ngoài hệ Mặt Trời.
- Phát hiện hành tinh mới, dễ sống như... châu Âu?
Một hành tinh mới thuộc dạng Tiểu Sao Hải Vương có thể mang khí hậu ôn đới mát mẻ và nước ở dạng lỏng - tiềm năng cho sự sống.
- Khám phá ngôi sao "chạy" nhanh nhất vũ trụ
Ngôi sao kể trên là một ngôi sao lùn đỏ. Nó quay quanh lỗ đen vũ trụ MAXI J1659-152 (vốn có trọng lượng lớn gấp 3 lần mặt trời của chúng ta). Ngôi sao này chỉ có trọng lượng bằng 1/5 trong lượng mặt trời và cách lỗ đen 1 triệu km.
- Ngày chết phụ thuộc vào ngày sinh?
Theo người đứng đầu Phòng nghiên cứu Viện Lão khoa Matxcơva, LB Nga, Alexander Weiserman sự chênh lệch về tuổi thọ giữa những người vừa nói là 2,5 năm. Ông cho rằng những đứa trẻ sinh ra vào tháng chạp được mẹ mang thai vào mùa hè và mùa thu, đó là thời gian có nhiều ánh nắng mặt trời, nhiều rau xanh, quả tươi.
- Phát hiện tín hiệu lạ từ ngôi sao gần Hệ Mặt trời
Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra tín hiệu radio từ hướng của sao lùn đỏ Cận Tinh - ngôi sao gần Hệ Mặt trời nhất.