- Hệ Mặt Trời sẽ lại có đủ 9 hành tinh nhờ phát hiện mới này?
Các nhà thiên văn học đã khám phá ra một thiên thể có thể là một hành tinh lớn ở rìa của Hệ Mặt Trời sau khi sử dụng hệ thống kính ALMA (Tổ hợp kính thiên văn milimet/hạ-milimet Atacama) của Cơ quan Không gian Châu Âu.
- Sự thật về cát lún
Chết do bị lún trong cát hoặc đầm lầy là kịch bản thường được sử dụng trong phim, nhưng thực tế không hoàn toàn giống như vậy.
- "Siêu Trái Đất" cách hệ Mặt Trời 32 năm ánh sáng
Các nhà khoa học Tây Ban Nha phát hiện "siêu Trái Đất" mới nằm cách hệ Mặt Trời 32 năm ánh sáng và có khối lượng lớn hơn Trái Đất 5,4 lần.
- Khám phá kinh ngạc về sự hình thành của hành tinh
Dựa trên sự hỗ trợ của kính viễn vọng ALMA, các nhà thiên văn học thế giới vừa công bố một khám phá mới có thể làm thay đổi mọi lý thuyết từ trước đến nay về sự hình thành của các hành tinh, trong đó có Trái đất.
- Thiên thể giống Trái Đất có thể tồn tại người ngoài hành tinh
Thiên thể mang tên K2-3d cách Trái đất 150 triệu năm ánh sáng nhiều khả năng tồn tại sự sống.
- NASA thay đổi ngày sinh của 12 cung hoàng đạo, 86% số người sẽ bị đổi chòm sao khác
Lần đầu tiên trong lịch sử của loài người 3000 năm qua, NASA đã gián tiếp "thay đổi" thuật chiêm tinh và cách nhận biết về các chòm sao, qua đó cũng có thể làm thay đổi thứ tự của 12 Cung Hoàng Đạo.
- Vì sao biển thường có màu xanh?
Glenn Smith, giáo sư tại Viện Công nghệ Georgia (Mỹ), đã giải thích vấn đề này như sau: nước biển thật ra không màu nhưng do nó phản chiếu màu xanh của bầu trời nên chúng ta thường thấy chúng có màu xanh, do vậy lúc bầu trời có nhiều đám m&ac