sao la
- Dùng máu đỉa tìm “kỳ lân châu Á” Con Sao la - một loài thú móng guốc quý hiếm - được ví là con “Kỳ lân châu Á”, vì nhiều người cho rằng nó chỉ còn trong truyền thuyết, đã được các nhà khoa học tìm ra một cách “ly kỳ” từ việc phân tích các ADN lấy từ máu trong ruột đỉa ở địa phương.
- Việt Nam bắt đầu chiến dịch cứu Sao La - "Kỳ lân châu Á" Tổ chức Quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (WWF) tại Việt Nam chọn ngày 9/7 là ngày Quốc tế Sao La.
- Siêu lỗ đen bằng 1 triệu Mặt trời là trái tim thiên hà "bùng nổ" Kính viễn vọng không gian Hubble vừa tóm được vật thể kỳ lạ gần chòm sao La Bàn: một thiên hà nhỏ bé nhưng vận hành cực mạnh mẽ và sở hữu một lỗ đen quái vật.
- Nhóm sao lạ chuyển động thần tốc làm loạn thiên hà Milky Way Một nhóm sao lạ vừa được tìm thấy nằm trong trung tâm thiên hà Milky Way với những động thái hết sức khó ngờ.
- Ngôi sao lạ hé lộ Mặt trời sẽ "chết" như thế nào Ngôi sao đỏ khổng lồ này được gọi là pi1 Gruis, đang được bao phủ bởi một vùng đối lưu, hình thành trong giai đoạn cuối cùng của vòng đời một ngôi sao.
- Sao la bị bắt tại Lào Người dân tại một tỉnh của Lào bắt được một con sao la và đem về nuôi, nhưng con vật đã chết.
- Phát hiện loài mang lớn hiếm ở khu bảo tồn Sao La Cán bộ Khu bảo tồn Sao la vừa phát hiện được hình ảnh của mang lớn (tên khoa học là Muntiacus vuquangensis) - loài thú quý hiếm đang sống ngoài tự nhiên ở khu bảo tồn Sao la.
- Bảo tồn 5 loại cây đặc hữu có nguy cơ tuyệt chủng Theo báo cáo của Chi cục Lâm nghiệp, cây Chai lá cong (Shorea falcata) là loại cây đặc hữu củaViệt Nam và quần thể tự nhiên chỉ còn tìm thấy ở Khánh Hòa. Cây này được xếp ở mức Rất nguy cấp (CR) theo Sách Đỏ Việt Nam và Danh mục đỏ của thế giới (IUCN).
- Mười động vật cần được bảo vệ khẩn cấp năm 2014 Dưới đây là danh sách 10 động vật cần được quan tâm, bảo vệ để tránh nguy cơ tuyệt chủng theo trang điện tử All About Wildlife.
- Vì sao lá cây lạc khép lại khi trời tối TS Trần Hợp, nguyên giảng viên Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TPHCM cho biết: Sống lá nhỏ của lá kép cây lạc có diệp chẩm do tế bào thành mỏng trương lên cấu thành. Diệp chẩm do sự kích thích của cường độ ánh sáng mạnh thay đổi.