sinh học biển
- Sinh vật biển ma quái ở vùng biển Indonesia- Philipinnes Ngày 24/11, các nhà khoa học công bố vừa phát hiện một sinh vật ma quái ở phần biển sâu nhất giữa Indonesia và Philipinnes.
- Cây thuốc lá có thể thay thế xăng Nhờ công nghệ biến đổi gene, loài cây vốn gây nhiều vấn đề sức khỏe đối với con người có thể trở thành nguồn cung cấp nhiên liệu sinh học cho các động cơ.
- Rào cản lớn nhất Công nghệ sinh học tại Việt Nam? Công nghệ sinh học (trong đó có công nghệ biến đổi gen) được coi là một trong những ngành công nghệ mũi nhọn để phát triển đất nước, nhưng ở nước ta vẫn còn mới mẻ.
- Tằm biến đổi gene sản xuất tơ nhân tạo ĐH Notre Dame (Pháp), ĐH Wyoming (Mỹ) và công ty công nghệ sinh học Kraig Biocraft (Mỹ) đã thành công trong việc tạo ra tằm biến đổi gene có khả năng kéo sợi tơ nhện nhân tạo.
- Lý giải chuyện mùa lạnh làm bạn "dính chặt lấy giường" Theo chuyên gia, sự thay đổi ánh sáng vào mùa Đông có thể ảnh hưởng đến nhịp sinh học của chúng ta nên ngủ nhiều hơn có thể giúp bạn tỉnh táo trước lịch trình yêu cầu bạn phải ra ngoài khi trời tối.
- Khoa học ứng dụng: nguồn năng lượng thay thế Trữ lượng dầu mỏ và kim loại trên Trái đất đến một lúc nào đó sẽ cạn kiệt. Các sinh vật thì khác hẳn. Chúng có khả năng tái tạo – có nghĩa là thực tế chúng "bất tử".
- Từ san hô, học cách sản xuất xi măng Một chuyên gia Mỹ đã nghiên cứu và vận dụng thành công cơ chế hình thành san hô để sản xuất xi măng, theo nguyệt san khoa học Mỹ Popular Science.
- Nữ sinh 16 tuổi biến vỏ chuối thành nhựa Elif Bilgin, một nữ sinh ở Thổ Nhĩ Kỳ, mới 16 tuổi nhưng đã nổi tiếng với nghiên cứu biến vỏ chuối thành nhựa sinh học.
- Sẽ có loại tơ nhện nhân tạo như của Spiderman? Loại tơ sẽ giúp bạn đu qua đu lại từ tòa nhà này sang tòa nhà khác?
- Lớp học ở độ sâu 18m Đại học Essex của Anh đã "nâng" chất lượng giảng dạy bộ môn sinh học biển lên một tầm cao mới, bằng cách "hạ" lớp học xuống độ sâu khoảng 18m dưới mặt nước biển.