- Kết quả ADN chưa thể khẳng định loài mới
Để xác định loài mới, trước tiên phải dựa vào sự khác nhau về ngoại hình. Tiếp đến là phải nghiên cứu đặc điểm về sinh lý, sinh hóa, sinh hoạt của loài đó. Và cuối cùng, với tiến bộ hiện nay, để xác định loài mới các nhà khoa học cũng dựa thêm vào công nghệ ADN.
- Khủng long là loài máu nóng và hoạt động tích cực
Giáo sư Roger Seymour làm việc tại trường Khoa học môi trường & Trái đất, Đại học Adelaide, Úc, đã áp dụng các lý thuyết mới nhất của giải phẫu và sinh lý học ở người và động vật, để cung cấp cái nhìn sâu sắc vào cuộc sống của loài khủng long.
- Liệu pháp mới giúp thai phụ không bị bệnh nhiễm trùng
Các nhà nghiên cứu làm việc tại trường Y khoa, Đại học Minnesota, Hoa Kỳ, đã xác định được cơ chế cơ bản ức chế miễn dịch sinh lý có thể dẫn đến liệu pháp mới để giúp tránh bệnh nhiễm trùng trong thời kỳ mang thai.
- Não người đã phát triển tới giới hạn
Các nhà khoa học Đại học Cambridge (Anh) cho hay: Khả năng của bộ não người đã đạt tới giới hạn, các định luật vật lý học và sinh lý học không cho phép tăng được các hoạt động tư duy của con người nữa. Phải chăng sự thông minh của con người đã đến giới hạn?
- Uống quá nhiều nước làm sưng não, gây tử vong
Tạp chí MedDaily dẫn kết luận của các nhà sinh lý học người Mỹ cho biết một khuyến cáo rất phổ biến từ trước đến nay rằng mỗi người cần uống 2,5l nước mỗi ngày là quá nhiều và không có lợi đối với cơ thể con người.
- Ăn đồ ngọt nhiều sẽ kém thông minh?
Theo một nghiên cứu được tiến hành bởi các nhà khoa học Mỹ, vừa được xuất bản trên tạp chí Sinh lý học số ra ngày 15/5, cho thấy chế độ ăn uống giàu đường fructose sẽ khiến khả năng học và ghi nhớ thông tin của bộ não giảm rất mạnh.
- Vitamin C có thể giúp chống loãng xương
Các nhà nghiên cứu Trường ĐH Y khoa Moint-Sinai (Mỹ) lần đầu tiên chứng minh rằng trên cơ thể sinh vật vitamin C có thể bảo vệ một cách tích cực khỏi bệnh loãng xương. Loãng xương là một bệnh phổ biến của tuổi già, liên quan đến sự diến biến các quá trình sinh lý học ở con người.