sinh sản vô tính
- Ngân hàng tinh trùng san hô Các nhà nghiên cứu nói rằng một ngân hàng tinh trùng dành cho san hô, được thu thập từ các rạn san hô ở Hawaii, vùng biển Caribe và Úc, một ngày nào đó có thể giúp phục hồi và tái tạo các rạn san hô bị tổn hại.
- "Bí ẩn sinh học" ở loài ong mật Nam Phi Khả năng chỉ sinh con cái mang lại cho tất cả những con ong thợ Nam Phi cơ hội được 'tái sinh' về mặt di truyền thành một con ong chúa mới.
- Brazil phát hiện 12 loài động vật mới tại rừng nhiệt đới Amazon Những động vật trên thuộc các loài cóc, thằn lằn và cú, lần đầu tiên được phát hiện trong hai cuộc thám hiểm của các nhà khoa học Brazil thực hiện trong khoảng thời gian từ cuối năm 2017.
- Phát hiện gene cứu san hô khỏi chết đói Các nhà khoa học Australia vừa phát hiện, một số loại tảo có thể chuyển đổi gene để chịu được nhiệt độ cao hơn, tránh nạn tẩy trắng san hô.
- Cá diếc tự nhân bản xâm chiếm châu Âu Các nhà nghiên cứu giải mã hệ gene của cá diếc, loài cá xâm hại sử dụng cách đánh cắp tinh trùng loài khác để tạo ra bản sao của chúng.
- Kỳ thú san hô đẻ trứng một ngày duy nhất trong năm Hầu hết các loài san hô cứng sẽ giải phóng giao tử (trứng và tinh trùng) vào một đêm duy nhất trong năm
- Con ong tạo ra đội quân bất tử với hàng triệu bản sao Các nhà khoa học phát hiện ra loại ong có thể tạo ra các bản sao hoàn hảo của chính mình và sử dụng các bản sao đó để xâm nhập vào tổ của đối thủ.
- Hình dạng của vi khuẩn, dạng sống cổ đại nhất hành tinh xuất hiện 3,8 tỷ năm trước Vi khuẩn là những dạng sống xuất hiện đầu tiên trên Trái đất từ cách đây 3,8 tỷ năm, hiện nay chúng là những sinh vật cổ đại nhất vẫn còn tồn tại quanh chúng ta.
- Lần đầu các nhà khoa học phát hiện cá sấu trinh sản Con cá sấu Mỹ sống cô độc trong chuồng của công viên bò sát suốt 16 năm đẻ ổ trứng 14 quả, gây bất ngờ cho các nhân viên vườn thú.
- Cá mập cái sinh con dù không gặp con đực suốt 4 năm Một con cá mập cái ở vườn thú Brookfield tại Illinois sinh con non mặc dù không tiếp xúc với cá mập đực trong 4 năm qua.