tàu curiosity phóng tia laser
- 20 phát minh nổi tiếng của Trung Hoa cổ đại La bàn đầu tiên được gọi là "kim chỉ Nam" do người Trung Hoa phát minh rất sớm, ngay khi người ta tìm ra được từ lực và đá nam châm. Người Trung quốc xem hướng Nam là hướng của vua chúa nên dùng chữ "chỉ Nam" chớ không dùng chữ chỉ Bắc.
- Những cái chết trùng hợp đến đáng sợ Có những cái chết đầy bất ngờ và trùng hợp đến đáng sợ. Số phận của những con người ấy dường như đã bị ràng buộc với sứ mệnh hay sự xuất hiện và kết thúc của một nhiệm vụ nào đó.
- 12 bức hình cho thấy thế giới khoa học tuyệt diệu đến mức nào Khoa học - chủ đề vốn được cho là nhạt nhẽo khô khan sẽ trở nên vô cùng ảo diệu qua những hình ảnh kỳ thú dưới đây.
- Tạo ra "ngôi sao nhân tạo" bằng 4 chùm laser siêu mạnh Với tên gọi 4 Laser Guide Star Facility (4LGSF), đây sẽ là hệ thống laser tiên tiến nhất thế giới, bắn cùng lúc 4 chùm tia laser 22W với bước sóng 589 nano mét.
- Tại sao tia laser thường chỉ có màu đỏ? Laser thực chất không chỉ có màu đỏ, nhưng có một lý do hết sức hợp lý khiến nó trở thành loại laser phổ biến nhất hiện nay.
- Dịch chuyển tức thời thông tin bằng chùm tia laser Các nhà khoa học Đức sử dụng laser để dịch chuyển tức thời thông tin từ điểm này tới điểm khác mà không thay đổi vật chất và đánh mất năng lượng.
- Những khẩu súng "dị" nhất thế giới Trong khi đa số các vũ khí được chế tạo với hiệu suất cao và có thiết kế khá đơn giản thì những khẩu súng dưới đây lại "dị" như thể trong phim khoa học viễn tưởng.
- Những nơi tuyệt mật hàng đầu thế giới bạn không thể ghé thăm Trên thế giới có một số địa điểm mà người thường không thể bén mảng tới. Chúng được bảo vệ hoặc canh phòng rất nghiêm ngặt chỉ có một số ít người được cấp đặc quyền ra vào những nơi này. Bí ẩn trong những địa điểm này luôn khiến người ta tò mò.
- Sự bí ẩn của con tàu gỗ gụ "ma quái" trên biển Sau hàng trăm năm, tung tích của con tàu bí ẩn này vẫn chìm trong bóng tối…
- Ba giờ cuối cùng của con tàu Titanic Chỉ trong vòng 3 giờ đồng hồ, con tàu huyền thoại Titanic gặp nạn ở tây bắc Thái Bình Dương rồi sau đó chìm xuống đáy biển ở độ sâu tới 4.000m.