- Tại sao đôi cánh mỏng manh của ve sầu lại là cơn ác mộng đối với mọi loài vi khuẩn?
Soi quá trình này dưới kính hiển vi, các nhà khoa học phát hiện những con vi khuẩn có màng đàn hồi đã bị lún xuống lớp chông nano, cánh ve sầu đâm thủng lớp màng của vi khuẩn với các cột axit béo trên bề mặt của nó. Quá trình xảy ra giống như một quả bóng hơi được thả xuống một cái bàn cắm đầy đi
- Cách chữa bệnh rận mu cực đơn giản và rẻ tiền
Rận mu có tên khoa học Pthirus pubis, là một loại côn trùng sống ký sinh và gây bệnh ở con người, phổ biến ở vùng lông mu của con người, thậm chí chúng có thể sống trên các khu vực có lông khác, bao gồm cả lông mi, gây ra bệnh rận mu. Bệnh rận mu tuy do loài rận ký sinh nhưng được xếp vào nhóm các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
- Đi bắt rắn ráo, ngờ đâu suýt tóm nhầm sinh vật nguy hiểm hơn cả rắn hổ mang chúa
Sau cơn mưa, một người đàn ông đã soi đèn đi vào khu có cây cối rậm rạp để tìm rắn ráo (danh pháp hai phần: Ptyas korros) hay còn gọi là rắn lải.
- Nuôi thử thành công giống gà siêu trứng VCN-G15
Ông Chu Xuân Tiến, Giám đốc Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ Lạng Sơn cho biết, Trung tâm đã tiến hành nuôi thử nghiệm 2.000 con gà siêu trứng VCN-G15.
- Tên lửa 198.000km/h có thể tới sao Hỏa trong một tháng nhờ lò phản ứng hạt nhân
Tên lửa plasma của Ad Astra có thể rút ngắn đáng kể thời gian bay tới sao Hỏa nhờ sử dụng lò phản ứng hạt nhân.
- Hãy yên lặng, nếu nghe tiếng u u trong tai thì đây là lý do tại sao
Có nhiều người cho rằng khi đến một địa điểm bị "ma ám" nhất định nào đó, tiếng "u u" trong đầu họ lại càng rõ.
- Chịu lực hấp dẫn, một tên lửa phải bay nhanh cỡ nào để thoát ly Trái đất?
Lực hấp dẫn (trọng lực) giúp chúng ta có thể sống trên Trái đất, nhưng nó cũng khiến việc rời Trái Đất trở nên khó khăn.