tín hiệu tần số vô tuyến
- Video: Diều hâu sà xuống tấn công con rắn đen sì thì bị nạn nhân cắn trả, liệu kẻ nào sẽ tử nạn? Việc con mồi phản công và giết chết kẻ ăn thịt không phải là điều hiếm thấy trong tự nhiên. Lần này có xảy ra như vậy?
- Chớp sóng vô tuyến bí ẩn có thể là dấu hiệu của người ngoài hành tinh Chớp sóng vô tuyến, tín hiệu bí ẩn nhất vũ trụ, có thể được phát ra từ những thiết bị có kích thước bằng cả một hành tinh dùng để đẩy tàu vũ trụ.
- 3 lần người Trái đất "suýt bắt được" người ngoài hành tinh Hành trình kiếm tìm đáp án cho câu hỏi "Loài người không cô đơn trong vũ trụ?" của chúng ta đến nay cấp bách hơn bao giờ hết.
- Bí ẩn về tín hiệu vô tuyến phát ra từ trung tâm Dải Ngân hà Trong vũ trụ vô biên, chúng ta đã phát hiện ra một tín hiệu vô tuyến bí ẩn phát ra từ trung tâm Dải Ngân hà!
- Những chuyện kỳ lạ ở vùng đất có tên "Vùng im lặng" Một trong những địa điểm mà con người vẫn còn lơ mơ là một địa danh ở miền bắc Mexico, nó nằm giữa hoang mạc nóng, cỏ cây khô cháy Chihuahuan.
- Ai là người phát minh radio? Radio, cũng được gọi là ra-đi-ô hay truyền thanh, là một kỹ thuật để chuyển giao thông tin dùng cách biến điệu sóng điện từ có tần số thấp hơn tần số của ánh sáng, sóng radio. Sóng radio có tần số trong khoảng từ 30GHz đến 300GHz.
- Sinh vật ngoài hành tinh 'đã cố liên lạc với chúng ta' Hai nhà vật lý Mỹ cho rằng các sinh vật trong vũ trụ có thể đã phát những thông điệp về phía trái đất, nhưng các thiết bị của chúng ta không bắt được tín hiệu.
- Kính viễn vọng Australia phát hiện thêm tín hiệu vô tuyến bí ẩn Chớp sóng vô tuyến mới phát hiện ở cách 6 tỷ năm ánh sáng càng khiến các nhà thiên văn học bối rối hơn về nguồn phát tín hiệu.
- "Bắt" được tín hiệu của người ngoài hành tinh? Các nhà khoa học nghiên cứu về người ngoài hành tinh của Đại học McGill (Canada) vừa nhận thêm 6 tín hiệu xung sóng vô tuyến nhanh FRB (fast radio bursts) đến từ cùng một điểm xa thiên hà Milky Way của Trái đất.
- Chữa chứng khóc đêm ở trẻ Khóc đêm là hiện tượng thường thấy ở trẻ sơ sinh, ban ngày trẻ vẫn bình thường nhưng lại khóc vào ban đêm. Dân gian thường gọi là "khóc dạ đề".