- Đại dương nóng lên từ khi nào?
Nghiên cứu mới cho thấy các đại dương của thế giới đã bắt đầu nóng lên cách đây hơn 100 năm, gấp đôi thời gian được biết trước đây. Kết quả nghiên cứu này có thể giúp các nhà khoa học hiểu rõ hơn về kỷ lục mực nước biển dâng của Trái đất, một phần do nước giãn nở xảy ra khi nó nóng lên.
- Ngân hàng tinh trùng san hô
Các nhà nghiên cứu nói rằng một ngân hàng tinh trùng dành cho san hô, được thu thập từ các rạn san hô ở Hawaii, vùng biển Caribe và Úc, một ngày nào đó có thể giúp phục hồi và tái tạo các rạn san hô bị tổn hại.
- Phát hiện gene cứu san hô khỏi chết đói
Các nhà khoa học Australia vừa phát hiện, một số loại tảo có thể chuyển đổi gene để chịu được nhiệt độ cao hơn, tránh nạn tẩy trắng san hô.
- Vì sao một số rạn san hô đổi nhiều màu khi bị “căng thẳng”?
Thay vì bị tẩy trắng, một số san hô lại có xu hướng đổi nhiều màu khi biến động nhiệt độ đại dương. Đây là một bí ẩn mới đây các nhà khoa học cho rằng đã tìm ra nguyên do.
- Ngạc nhiên cách san hô tự bảo vệ mình trước sự gia tăng nhiệt độ nước biển
Một số loại san hô đang tạo ra “lớp chống nắng” để tự bảo vệ mình trước sự gia tăng của nhiệt độ nước biển - một nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc ĐH Southampton (Anh) cho biết.
- Mực nước biển sẽ tăng thêm 0,9m trong vòng 80 năm tới, hàng triệu người sẽ phải di tản
Mực nước biển có thể sẽ tăng hơn 0,9m trong vòng 80 năm tới. Hầu hết các rặng san hô ở những khu vực nước ấm sẽ chết.
- Lần đầu tiên các nhà khoa học quan sát thấy tế bào san hô nuốt tảo
Bình thường, các rạn san hô thường sống cộng sinh với tảo, những loài tảo này sẽ quang hợp để sản xuất chất dinh dưỡng cho san hô ăn và cũng bằng cách này nó làm cho tảo có màu sắc.