- Giun đất sau khi bị đứt đoạn vì sao lại biến thành nhiều con?
Giun đất là một loại động vật nhỏ thường thấy chui trong lớp bùn đất, làm tơi xốp đất màu và cũng làm thức ăn cho nhiều loại động vật khác. Giun đất có một khả năng đặc biệt, nếu như chúng bị đứt thành 2 đoạn, chúng không những không chết đi mà qua v&agrav
- Kem đánh răng có fluor: Lợi và hại
Không thể phủ nhận lợi ích của kem đánh răng có chứa fluor. Tuy nhiên, lạm dụng chúng có thể gây hại, đặc biệt ở những địa phương bị ô nhiễm fluor trong nước.
- 8 mẹo giúp bạn tỉnh táo, đầy năng lượng trong buổi sáng mùa đông
Nếu bạn cũng thức dậy vào buổi sáng mùa đông trong tâm trạng uể oải, buồn ngủ, thiếu năng lượng... thì hãy tham khảo bí quyết dưới đây nhé.
- Thế giới ngầm và tục hiến tế "lạnh gáy" của người Maya
Các nhà khoa học đã rất bất ngờ khi phát hiện ra một hồ nước ngầm tuyệt đẹp còn được gọi là "giếng thánh" giữa rừng ẩn chứa những bằng chứng ghê rợn về hủ tục hiến tế người ghê rợn của đế chế Maya cổ đại hùng mạnh - một trong những nền văn minh cổ đại nhất của nhân loại.
- Biểu hiện của bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối
Ung thư, nếu được chẩn đoán ở giai đoạn đầu có thể được chữa khỏi, tuy nhiên, hầu hết các trường hợp được chẩn đoán khi bệnh ung thư đang trong giai đoạn cuối cùng.
- Thành tựu khoa học, công nghệ đóng góp cho phát triển KT-XH
Nhiều kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ có đóng góp đáng kể cho sự phát triển KT-XH tại Việt Nam...
- Tại sao một số động vật vẫn "nhảy múa" dù bị cắt rời một bộ phận?
Đã bao giờ bạn sốc khi nhìn thấy những cái chân ếch bị cắt rời nhưng vẫn cử động chưa? Nguyên nhân tại sao và làm thế nào dù không có bộ não cũng như hệ thần kinh điều khiển nhưng một số bộ phận như thân, chân... có thể "nhảy múa" được?