tổ chim sẻ

  • Bắt gặp bằng chứng về sự tiến hoá Bắt gặp bằng chứng về sự tiến hoá
    Cuộc cạnh tranh giữa 2 loài chim sẻ ở quần đảo Galapagos đã khiến cho mỏ của một loài nhỏ lại, giúp chúng tìm thức ăn dễ dàng hơn. Các nhà khoa học đã chứng kiến được sự thay đổi này. Việc quan sát thấy qu&aac
  • Chim đổi giọng để có thể tồn tại ở thành phố Chim đổi giọng để có thể tồn tại ở thành phố
    Tiếng hót của chim sẻ ngô tại các thành phố có nhịp điệu nhanh hơn và âm vực cao hơn những con sống trong rừng, hai nhà khoa học Hà Lan khẳng định.  Phát hiện này giúp chúng ta hiểu được tại sao có một số loài chim vẫn sống được ở những c&aa
  • Chim cũng biết bắt chước Chim cũng biết bắt chước
    Theo một nghiên cứu được đăng trên tạp chí Cell Press, các nhà khoa học đã quan sát hai loài chim đớp ruồi mái và ghi nhận rằng chúng có khả năng thay đổi khu vực cư trú để đến làm tổ tại khu vực thuộc chim sẻ ngô, đối thủ trực tiếp của ch&uac
  • Quãng đường di trú của chim đang dài ra Quãng đường di trú của chim đang dài ra
    Quãng đường di trú của chim sẽ dài hơn, theo nghiên cứu đầu tiên về tác động của thay đổi khí hậu đối với chim di trú. Quãng đường di trú của một số loài có thể tăng thêm đến 400km.
  • Dùng chim bồ câu theo dõi tình trạng ô nhiễm Dùng chim bồ câu theo dõi tình trạng ô nhiễm
    Nhóm nghiên cứu thuộc Trường đại học California ở thành phố Irvine (Mỹ) sẽ sử dụng 20 chú chim bồ câu để theo dõi tình trạng ô nhiễm không khí tại San Jose, bang California. Mỗi chú chim sẽ được đeo trên lưng một chiếc balô đặc biệt, trong đó có chứa thiết bị nhận tín hiệu vệ tinh GPS, bộ phận cảm ứng ô nhiễm không khí và một chiếc