thái dương hệ

  • Những thiên thạch cổ xưa nhất hệ Mặt Trời Những thiên thạch cổ xưa nhất hệ Mặt Trời
    Một nhóm các nhà khoa học do Jessica Sunshine thuộc Đại học Maryland chỉ huy nhờ sử dụng những dữ liệu hữu hình và hồng ngoại thu được từ kính viễn vọng ở Mauna Kea, Hawaii đã xác định được ba thiên thạch có vẻ là những vật thể lâu đời nhất trong Thái Dương hệ.
  • Dự báo sự kiện khoa học nổi bật năm 2012 Dự báo sự kiện khoa học nổi bật năm 2012
    Năm 2012 có thể là năm của hàng loạt đột phá khoa học - lần đầu tiên các nhà nghiên cứu người Nga có kế hoạch thâm nhập vào hồ “Phương Đông” còn sót lại ở Nam cực, tàu thăm dò “Voyager” vượt ranh giới của Thái dương hệ, các nhà vật lý cố gắng tổng hợp nguyên tố 119 của bảng tuần hoàn Mendeleep...
  • Tiếp tục đưa robot Curiosity lên sao Hỏa Tiếp tục đưa robot Curiosity lên sao Hỏa
    Để thay thế cho hai tiền bối là các robot tự hành Spirit và Opportunity đã miệt mài thám sát hành tinh đỏ trong nhiều năm qua, NASA đã tiếp tục phái robot Curiosity (tạm dịch là “tò mò”) lên sao Hỏa để tiếp tục nghiên cứu hành tinh thứ tư thuộc Thái dương hệ.
  • Video mô phỏng vị trí của tàu Voyager 1 Video mô phỏng vị trí của tàu Voyager 1
    Các nhà khoa học Mỹ mới đây thông báo, một tàu thăm dò vũ trụ của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) sắp trở thành vật thể nhân tạo đầu tiên du hành vượt ra ngoài Thái Dương hệ sau 35 năm hoạt động trong không gian.
  • Phát hiện đám mây hình “đuôi lợn” trên dải ngân hà Phát hiện đám mây hình “đuôi lợn” trên dải ngân hà
    Nhóm các nhà khoa học Nhật Bản thuộc Đại học Keio và Đài Thiên văn quốc gia ngày 4/9 công bố bức ảnh đám mây khí tạo thành những vòng xoáy hết sức đẹp mắt ở trung tâm của dải ngân hà, cách Thái Dương hệ khoảng 30.000 năm ánh sáng.
  • Người có thể bay như chim trên mặt trăng sao Thổ Người có thể bay như chim trên mặt trăng sao Thổ
    Trong tất cả các thiên thể thuộc Thái dương hệ của chúng ta, mặt trăng Titan của sao Thổ là gần giống Trái đất nhất, với chất lỏng ổn định trên bề mặt và bầu khí quyển đậm đặc, giàu nitơ.
  • Tàu thăm dò của Nhật tìm kiếm Sao Kim Tàu thăm dò của Nhật tìm kiếm Sao Kim
    Sau khi đã "bắt hụt" sao Kim vào năm 2010, lần này tàu thăm dò Akatsuki của Nhật đã đi vào quỹ đạo thành công và trở thành vệ tinh động duy nhất quay quanh hành tinh thứ nhì của Thái dương hệ.
  • Chúng ta chưa tìm thấy người ngoài hành tinh vì biến đổi khí hậu khiến họ tuyệt chủng? Chúng ta chưa tìm thấy người ngoài hành tinh vì biến đổi khí hậu khiến họ tuyệt chủng?
    Người ngoài hành tinh đi đâu cả rồi? Loài người chúng ta đã gửi cho họ một chiếc đĩa ghi âm vàng ròng, tìm kiếm dấu hiệu của họ trên Hoả tinh và xa hơn nữa là trong Thái Dương hệ.
  • Khám phá môi trường khí quyển các hành tinh trong Hệ Mặt trời Khám phá môi trường khí quyển các hành tinh trong Hệ Mặt trời
    Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.