- Dấu tích tháp Chăm cổ lớn nhất được phát hiện
Ngày 22/8, sau gần một tháng tái khai quật di tích Chăm Pa tại Đà Nẵng, lần đầu tiên đoàn khảo cổ phát hiện một hố trung tâm trong lòng tháp với nhiều hiện vật lạ mà kết cấu còn gần như nguyên vẹn.
- Phát hiện thêm một khu đền tháp Chăm ngàn năm tuổi
Ngày 11/12, Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng tổ chức báo cáo kết quả khai quật đền tháp Chămpa (xã Hòa Phong, Hòa Vang, Đà Nẵng). Đây là khu đền tháp Chăm thứ 2 được phát hiện và khai quật sau khi khu đền tháp làng Phong Lệ đã được khai quật.
- Phát lộ phế tích tháp Chăm Pa 1.000 năm tuổi
Sau hơn nửa tháng khai quật, một ngôi đền tháp Chăm Pa có niên đại sau thế kỷ thứ 10 đã được phát lộ. Ngôi đền tháp Chăm Pa này tại tổ 3, làng Phong Lệ (phường Hòa Thọ Đông, quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng).
- Phục hồi di tích Chăm bằng công nghệ nano
Các di tích Chăm ở Quảng Nam được ứng dụng công nghệ nano để phục hồi. Đây là công nghệ mới trong công tác phục hồi di tích Chăm đầu tiên được triển khai.
- Tháp Chăm B3 Mỹ Sơn nứt và nghiêng
Hiện tượng sụt lún, nứt và nghiêng 8 độ đã khiến các nhà khoa học, khảo cổ học và Ban Quản lý di tích và du lịch Mỹ Sơn, Quảng Nam lo lắng trước sự an nguy của tháp Chăm này…
- Phát hiện độc đáo ở tháp cổ Po Dam
Bảo tàng Bình Thuận phối hợp với Trung tâm khảo cổ học (thuộc Viện Phát triển bền vững vùng Nam bộ) đã khai quật nhóm đền tháp Po Dam (Pô Tằm), ở H.Tuy Phong (Bình Thuận), phát hiện những giá trị độc đáo.
- Phát lộ di tích Chăm nghìn tuổi tại Đà Nẵng
Nhiều dấu tích, hiện vật cho thấy một khu đền tháp lớn tại thôn Quá Giáng 2 (xã Hòa Phước, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) có niên đại từ thế kỷ thứ X.