thảo nguyên Tanzania
- Những loài động vật đẹp nhất thế giới Cá trạng nguyên, cáo Fennec, cua kẹo, bướm đêm hoàng hôn... là một trong những loài động vật đẹp nhất thế giới.
- Các nhà khảo cổ phát hiện ấn triện bằng vàng nặng gần 8kg Các nhà nghiên cứu tìm thấy ấn triện làm từ vàng nguyên chất vô cùng hiếm bị xẻ làm tư khi nhà Minh bị lật đổ cách đây gần 4 thế kỷ.
- Vì sao các khinh khí cầu đốt lửa lại bay được? Các khinh khí cầu đốt lửa là những quả cầu chứa khí nóng. Chúng bay lên vì không khí chứa trong đó nhẹ hơn là không khí ngoài khí quyển.
- Bom xung điện từ: Kẻ hủy diệt hàng loạt thiết bị điện Bom xung điện từ (ElectroMagnetic Pulse - EMP) là loại vũ khí nhằm sử dụng để phá hủy các cơ sở vật chất điện và điện tử ở một mục tiêu nhất định.
- Quái vật, ma quỷ và thần thánh: Tại sao chúng ta lại tin? (Phần II) Quái vật ngày nay có ở mọi người, niềm tin mà con người dành cho chúng cũng mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
- Trái đất sẽ diệt vong như thế nào? Nhắc đến cụm từ “ngày tận thế” sẽ làm bạn liên tưởng đến những điều chỉ xảy ra trong phim.Tuy nhiên, có một số nguy cơ ...
- Những căn cứ quân sự bí mật nhất hành tinh Đặc khu 51 không phải là nơi duy nhất che giấu các hoạt động bí mật của các quốc gia. Trên thế giới còn có rất nhiều căn cứ quân sự bí mật vào bậc nhất hành tinh mà rất ít người biết đến.
- Những thất bại khoa học nổi tiếng nhất lịch sử Câu nói “thất bại là mẹ thành công” có lẽ rất đúng trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Để đạt được một thành tựu khoa học, các nhà nghiên cứu phải thực hiện vô số các thí nghiệm và chịu không ít thất bại trước khi khám phá ra chân lý. Hãy cùng tạp chí Discovery điểm lại một số thất bại nổi tiếng nhất trong lịch sử nghiên cứu khoa học của loài người.
- Giống thanh long mới ruột tím hồng Màu sắc đẹp, ruột tím hồng, ít nhiễm côn trùng, chất lượng tốt và năng suất cao... là đặc điểm của giống thanh long mới LĐ5.
- Ba giờ cuối cùng của con tàu Titanic Chỉ trong vòng 3 giờ đồng hồ, con tàu huyền thoại Titanic gặp nạn ở tây bắc Thái Bình Dương rồi sau đó chìm xuống đáy biển ở độ sâu tới 4.000m.