- Tại sao chúng ta cười khi bị "thọc lét"?
Những thông tin về việc bị "thọc lét" (còn gọi là cù) được truyền lên não, nếu ở cường độ mạnh sẽ khiến phát ra tiếng cười như một phản xạ đáp ứng.
- Bệnh hiếm có: Bé trai không cù là chết
Với hầu hết các bà mẹ, trêu đùa, “thọc lét” con là một sự thư giãn hạnh phúc. Nhưng với Sanchia Norris, đó lại là sứ mệnh không được phép quên, vì nó sẽ giúp con trai chị sống sót.
- Giả thuyết về sức sống của 'hạt thóc 3.000 năm'
Trong khu vực lưu giữ hạt thóc có lẫn lộn rất nhiều tro, gạo cháy... Có thể chính môi trường này đã tạo điều kiện yếm khí tuyệt đối khiến hạt giống giữ được sức sống sau hàng nghìn năm.
- Cận cảnh khu vực phát lộ 'hạt thóc 3.000 năm' nảy mầm
Khu di chỉ Thành Dền những ngày gần đây thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới khoa học sau khi những hạt thóc được tìm thấy ở tầng đất có niên đại 3.000 năm nảy mầm.
- Lúa cổ đã làm đòng
Bốn cây lúa gieo từ những "hạt thóc 3.000 năm" khai quật ở Thành Dền (Mê Linh, Hà Nội) đã làm đòng.
- Giới khoa học xôn xao vì hạt thóc 3.000 tuổi nảy mầm
Trong lúc khai quật tại Thành Dền (huyện Mê Linh, Hà Nội), đoàn khai quật đã tìm thấy rất nhiều hạt thóc và gạo cháy xém ở tầng đất có niên đại 3.000 năm.
- Dùng vỏ trấu để sản xuất pin điện
Vỏ hạt thóc (vỏ trấu) vốn bị xem là vô giá trị trong công nghiệp, tuy nhiên hàng triệu tấn phế phẩm mà ngành nông nghiệp sản xuất ra hằng năm có thể được sử dụng để sản xuất pin điện dùng cho xe hơi nhờ một nghiên cứu mới.