- Biến đổi gene ở đậu nành để cho ra hạt đậu có màu và mùi vị của thịt lợn
Công ty Moolec tại Anh chia sẻ họ đã thành công trong việc biến đổi gene để đem lại mùi vị thịt lợn cho hạt đậu nành.
- Trung Quốc chỉnh sửa gene giúp tạo ra lúa mì kháng dịch bệnh
Trung Quốc tiết lộ cơ chế đằng sau các loại lúa mì chỉnh sửa gene có khả năng chống lại bệnh tật mà không ảnh hưởng đến năng suất.
- Ứng dụng thực vật biến đổi gen tìm kiếm thuốc nổ
Gần đây các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện một ưu điểm mới khác của thực vật là sau khi được tiến hành cải tạo gen, chúng có thể được dùng trong chống khủng bố, phát hiện nơi cất giấu thuốc nổ.
- Quá nhiều động, thực vật biến mất do biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu (BĐKH) làm dịch chuyển các vùng khí hậu. Các loài sẽ phản ứng thích nghi với các điều kiện khí hậu mới. Sự thay đổi của các loài sẽ làm thay đổi thành phần và phân bố địa lý của các hệ sinh thái. Đồng nghĩa với điều này sẽ là sự biến mất của một số động, thực vật hoặc giảm đi đáng kể.
- 600 loài thực vật biến mất, đe dọa cả sự sinh tồn của con người
600 loài thực vật đã tuyệt chủng trong 250 năm qua, nhiều gấp đôi số loài tuyệt chủng của động vật có vú, lưỡng cư và chim cộng lại, theo nghiên cứu mới đây.
- Tại sao tàu thuyền thường sơn đỏ dưới đáy?
Để ngăn động thực vật biển bám vào và sinh sôi dưới đáy, tàu thuyền thường sử dụng một lớp sơn chống bám bẩn chứa oxide đồng.
- Phát hiện một loại vi khuẩn ăn được cả khí CO2
Vi khuẩn Clostridium thermocellum có thể phân rã được cả cellulose (loại hợp chất hữu cơ thường thấy trong thực vật), biến chúng thành nhiên liệu sinh học có thể sử dụng được mà không cần phải thêm enzyme.