- Lốc xoáy - vòi rồng là gì?
Trận lốc xoáy ở Oklahoma đầu tuần này đã thu hút sự chú ý của cả thế giới bởi sức tàn phá của nó. Vậy lốc xoáy là gì? Lốc xoáy được hình thành như thế nào?
- Tại sao nước biển lại mặn?
Tất cả nước trên hành tinh của chúng ta, kể cả nước mưa, đều chứa những hợp chất hóa học mà các nhà khoa học gọi là "muối".
- Bí ẩn của những thiên hà chết
Nhờ vào Hubble và các kính viễn vọng khác, giới thiên văn học đang tìm hiểu tại sao một số thiên hà khổng lồ lại nhanh chóng trưởng thành và ngưng “đẻ” sao khi vũ trụ chưa đầy ¼ số tuổi hiện tại.
- Bí ẩn tam giác quỷ Trung Quốc
Trong lúc bí mật về khu vực Bermuda được các nhà khoa học cho rằng đã khám phá ra cách đây khoảng 5 năm, một phiên bản rùng rợn không kém tam giác quỷ ở Đại Tây Dương đã xuất hiện tại tỉnh Giang Tây (Trung Quốc) cách đây vài chục năm.
- Phát hiện thiên hà hình đĩa cổ xưa nhất
Các nhà thiên văn học quan sát thấy một thiên hà hình đĩa cách Trái Đất 12,5 tỷ năm ánh sáng có từ thuở sơ khai của vũ trụ.
- 14 điều có thể bạn chưa biết về vũ trụ
Nếu con người không mặc đồ bảo hộ trong vũ trụ, nước trong miệng, mắt và các mô mềm sẽ bay hơi tức thời, còn da bỏng nặng do tiếp xúc với bức xạ từ mặt trời hoặc ngôi sao khác.
- Có bao nhiêu thiên hà trong vũ trụ?
Có đến 2 nghìn tỷ thiên hà trong vũ trụ có thể quan sát được, nhiều hơn gấp 10 lần so với dự đoán ngày trước. "Điều này rất đáng ngạc nhiên...", Giáo sư Christopher Conselice ở Đại học Nottingham cho biết.