thiên thạch đến gần trái đất
- Vì sao có hiện tượng ngày và đêm? Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.
- Năm 2012: Trái đất có bị hủy diệt? Thời gian gần đây, trên mạng xôn xao lời đồn đoán về Ngày tận thế 2012. Tin đồn này dựa trên các thảm họa xuất hiện gần đây như động đất, sóng thần và một số hiện tượng thiên văn học…
- Thiên thạch Apophis sẽ lướt qua Trái đất với cự ly "sợi tóc" Cách đây 66 triệu năm, một thiên thạch có đường kính 14km, bay với vận tốc 64.000 km/h đâm sầm vào vùng biển cạn ngày nay là bán đảo Yucatan, Mexico.
- 10 bức ảnh cho thấy sự bao la của vũ trụ Nếu ai đó nói với bạn rằng vũ trụ rất rộng lớn. Hãy hỏi lại anh ta: Vậy nó lớn cỡ nào? Đó là một câu hỏi khiến bất kì ai đều cứng họng. Bạn chỉ có thể tưởng tượng được phần nào sự vĩ đại của vũ trụ khi xem hết những bức ảnh dưới đây.
- Giải mã những bí ẩn của thiền định Chưa bao giờ các công trình nghiên cứu về những bí mật của Thiền định lại được các phương tiện thông tin đại chúng, các hãng truyền thông lớn, đề cập đến nhiều như thời gian vừa qua.
- Nghiên cứu gây sốc về ma quỷ, "tâm linh" trên thế giới Cuộc thăm dò gần đây của kênh CBS (Mỹ) cho thấy, gần một nửa người dân Mỹ tin vào ma quỷ, 22% số đó nói rằng, họ đã nhìn thấy hoặc cảm thấy sự hiện diện của ma quỷ. Liệu ma quỷ có thực sự tồn tại?
- Có gì ở "sa mạc" giữa Thái Bình Dương? Khó có thể tưởng tượng rằng một vùng biển rộng lớn như vậy lại gần như không có sự sống.
- Những hiểm họa có thể tiêu diệt loài người Mọi nhà khoa học đều khẳng định tận thế sẽ không xảy ra vào ngày mai 21/12, song một số chuyên gia thừa nhận loài người có thể tuyệt chủng bởi siêu núi lửa, thiên thạch tối hay bệnh ung thư.
- Thiên thạch mạnh ngang ba tỷ tấn thuốc nổ ngày càng gần Trái Đất Thiên thạch tên Bennu bay ngang qua quỹ đạo Trái Đất 6 năm một lần và ngày càng di chuyển gần địa cầu hơn từ khi được phát hiện vào năm 1999.
- Trăng xanh và Hỏa tinh cùng chiếu sáng bầu trời đêm mai Trong hai ngày 21 - 22/5, người yêu thiên văn trên khắp thế giới không chỉ có cơ hội theo dõi trăng tròn màu xanh hiếm gặp mà còn có thể quan sát Hỏa tinh ở vị trí gần Trái Đất nhất.