thuốc kháng sinh từ biển
- Những sự thật thú vị về cơ thể con người Trung bình mỗi người cười 15 lần một ngày, bạn không thể hắt hơi nếu không nhắm mắt, trên đầu mỗi người có cả thảy 125.000 sợi tóc...
- Những bí ẩn về khuôn mặt con người Các nhà khoa học tin rằng họ đã hiểu được một cách chính xác cách mà chúng ta nhận biết được một khuôn mặt khi nhìn thấy nó. Các chuyên gia đã biết rằng có cái gì đó đặc biệt về mặt người thu hút chúng ta phải nhìn chúng, ngay cả sau khi đứa bé chào đời được chỉ vài giờ.
- Đông máu và cơ chế chống đông: Nét đặc sắc của cơ thể Nếu không có quá trình đông máu thì cơ thể chúng ta (và sinh vật có tuần hoàn nói chung) không thể tồn tại được. Song nếu không có quá trình chống đông thì đông máu sẽ lan tràn từ mạch má
- Có bằng chứng khẳng định quái vật biển thực sự tồn tại? Một nghiên cứu mới đã cung cấp những bằng chứng chứng minh sự tồn tại của loài sinh vật tưởng chừng chỉ có trong thần thoại.
- Chất độc cổ đại mang tên “nụ cười thần chết” Hàng nghìn năm trước khi Joker dùng hơi độc khiến nạn nhân mỉm cười khi chết trong truyện tranh, những kẻ thực dân Phoenicia trên hòn đảo Sardinia cũng ép buộc nạn nhân của chúng mỉm cười.
- Video: Tận mắt xem các tế bào ung thư lan khắp cơ thể Tế bào ung thư xuất hiện phụ thuộc vào một cơ chế sống sót kỳ lạ để lây lan khắp cơ thể, đây là kết quả của một nghiên cứu mới được công bố.
- Hầu hết bệnh viêm họng không cần kháng sinh Nhiều bệnh nhân viêm họng thường được các bác sĩ kê uống thuốc kháng sinh, nhưng cách chữa trị đó là không đúng, theo các chuyên gia Mỹ.
- Tổng quan về thuốc ARV và tác dụng trong điều trị HIV ARV là thuốc điều trị dùng cho những người bị HIV, có tác dụng làm giảm sự phát triển của virus HIV và làm chậm giai đoạn HIV sang AIDS.
- Đã tìm ra vắc xin phòng HIV? Các nhà khoa học tuyên bố đã tạo ra một loại thuốc kháng HIV mạnh đến mức nó có thể đóng vai trò như vắc xin phòng ngừa loại virus nguy hiểm này.
- Người uống rượu bị đỏ mặt nên cẩn trọng Đỏ mặt khi uống bia, rượu là phản ứng phổ biến ở nhiều người, nhưng theo nhóm chuyên gia Hàn Quốc thuộc Đại học Quốc gia Chungnam thì đó có thể là một dấu hiệu cảnh báo nguy cơ phát triển bệnh cao huyết áp.