thuốc trừ sâu gây hại hệ sinh thái
- 10 bí ẩn khoa học đang thách đố con người Chúng ta không thể phủ định được sự phát triển vượt bậc của khoa học ngày nay. Nhưng đó vẫn chưa đủ để giúp chúng ta có thể trả lời tất cả những câu hỏi.
- Chuyện lạ về cá sấu Cá sấu là loài bò sát lớn đã có mặt trên trái đất cùng thời với khủng long, khoảng 240 triệu năm trước. Cá sấu có thể sống cả ở trên cạn và dưới nước. Những loài cá sấu lớn có thể gây nguy hiểm cho con người.
- Biến thuốc lá thành thuốc trừ sâu Trong nhiều thế kỷ con người đã sử dụng thuốc lá làm thuốc trừ sâu hữu cơ tự nhiên. Mới đây, các nhà khoa học Mỹ khẳng định, đây là sự thay thế tiềm năng cho các loại thuốc trừ sâu truyền thống.
- Demodex - Loài rận chuyên ký sinh trên... da mặt người Bạn không cần cảm thấy ngứa ngáy khi đọc thông tin này. Theo các nhà nghiên cứu, loài rận Demodex dường như không gây hại với cơ thể người và có lẽ bất kỳ ai đang sống cũng đều có chúng ở trên mặt mình.
- Công ty Mỹ thử nghiệm thành công hệ thống phóng tàu vũ trụ không cần tên lửa Công ty Mỹ thử nghiệm thành công hệ thống mới gồm buồng chân không có thể quay phương tiện phóng tới vận tốc siêu thanh rồi thả lên khí quyển.
- 43 bí kíp sinh tồn có thể tự cứu mạng bạn mỗi khi "ngàn cân treo sợi tóc" Chúng ta biết rằng trong cuộc sống, bất cứ điều gì cũng có thể xảy ra, đe dọa đến tính mạng con người
- Sản xuất chế phẩm thuốc trừ sâu không độc hại Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Bảo vệ thực vật đã hoàn thiện công nghệ sản xuất sử dụng 7 chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học đa chức năng để phòng trừ dịch hại trên một số cây trồng nông-lâm nghiệp,...
- Tất tần tật về tác dụng của nước muối sinh lý và cách sử dụng Nước muối sinh lý ngày càng trở nên thân thuộc hơn với con người. Đặc biệt khi môi trường ngày càng ô nhiễm dẫn tới căn bệnh viêm xoang, viêm mũi dị ứng ngày càng hoành hành thì tác dụng của nước muối sinh lý lại trở nên hữu hiệu.
- Khí thải xe máy độc hại hơn khí thải ô tô Các nhà khoa học Nhật Bản ở Đại học Kanazawa đã đưa ra kết luận bất ngờ: so với khí thải ô tô, khí thải xe máy gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hơn và gây nguy hiểm hơn cho con người.
- Vì sao gián chết lại nằm ngửa? Ông Coby Schal, giáo sư chuyên nghiên cứu về côn trùng học của trường Đại học Bắc Carolina, đã có lời giải thích về hiện tượng này.