- Tại sao các mộ cổ La Mã lại chôn kèm “rác”?
Các nhà khảo cổ đã tìm ra lời giải cho việc những mảnh rác của xương động vật, than, đồ gốm và các vật liệu kiến trúc khác như gạch xuất hiện kèm theo các ngôi mộ của Pompeii, một thành phố cổ La Mã bị chôn vùi do một vụ phun trào núi lửa vào năm 79.
- 10 "tiên đoán" mới cho nhân loại
Dưới đây là một số dự đoán nổi bật nhất của độc giả BBC kèm theo đánh giá của nhà tương lai học Ian Pearson về tỷ lệ được hiện thực hoá của những dự đoán đó.
- Giải Nobel: Vinh quang, cay đắng và những điều... "khuất tất"
Cũng giống như tấm huy chương lúc nào cũng có mặt trái, Giải thưởng Nobel, một giải thưởng cao quý nhất cho các nhà khoa học trong suốt chặng đường lịch sử của mình cũng có không ít điều khuất tất.
- 10 sự thật thú vị về núi lửa
Núi lửa là một thông điệp cực kỳ nguy hiểm từ thiên nhiên, nó báo hiệu sự phá hủy xuất phát từ sâu trong lòng trái đất.
- Quan sát hố đen bằng mắt thường
Vật dụng duy nhất để quan sát hố đen đang hoạt động gần Trái Đất là một chiếc kính thiên văn đường kính 20cm.
- Con đường độc đáo ở Australia chỉ cần "nhìn là muốn ăn"
Tại một thị trấn nhỏ ở Queensland có một con đường cực kì đặc biệt, sở dĩ đặc biệt là bởi vì đây là con đường "ăn được".
- 234 triệu năm trước, có một trận mưa kéo dài 2 triệu năm - Cảnh giác với thảm họa lặp lại!
234 triệu năm trước, thiên nhiên đã tạo ra một lượng mưa liên tục kéo dài trong 2 triệu năm. Sự kiện này châm ngòi cho cuộc đại tuyệt chủng lần thứ ba và kéo theo sự trỗi dậy của loài khủng long.