- Bất ngờ với "nơi an nghỉ cuối cùng" của Trạm vũ trụ quốc tế trong tương lai
Bạn biết không, kỷ nguyên vàng của khoa học vũ trụ bắt đầu từ tháng 10/1957, khi Liên Xô phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên - Sputnik 1 - vào quỹ đạo Trái đất. Và tính đến nay, có khoảng 2000 vệ tinh đang hoạt động.
- Có gì ở "sa mạc" giữa Thái Bình Dương?
Khó có thể tưởng tượng rằng một vùng biển rộng lớn như vậy lại gần như không có sự sống.
- Giới thiệu và hướng dẫn cách trồng rau mầm
Rau mầm chứa nhiều chất dinh dưỡng và chất xơ cần thiết cho cơ thể.
- Cầy Mangut nhốt chung với loài rắn độc hơn cả hổ chúa và cạp nong: Kết cục sẽ ra sao?
Một trận chiến sinh tử mà chỉ khi có một loài bỏ mạng thì trận chiến mới kết thúc.
- Tin đồn Ngày tận thế 29/7, NASA nói gì?
NASA khuyến cáo rằng hiện tượng đảo cực sẽ xảy ra với cường độ khá mạnh vào khoảng từ ngày 14/7 đến ngày 19/8.
- Trên Kepler 452b có người ngoài hành tinh không?
Kepler 452b là hành tinh giống với trái đất nhất từ trước tới nay được con người tìm thấy (nhờ công của NASA). Hành tinh này ở cách chúng ta 1400 năm ánh sáng (tức là hình ảnh chúng ta thấy được của nó hiện tại đã cách đây 1400 năm), được gọi là "Trái đất thứ 2" bởi sự tương đồng với hành tinh xanh rất nhiều, từ tỉ lệ kích thước, khí quyển cho tới mặt trăng, mặt trời của nó. Vậy câu hỏi là liệu Kepler 452b có ẩn chứa cơ hội tìm thấy sự sống ngoài hành tinh?
- Bí ẩn những vụ tự sát tập thể của loài vật
Một đàn cừu bỗng dưng "rủ nhau" nhảy xuống vực sâu, cả bầy cá heo thi nhau nhảy lên bãi biển, hàng ngàn con chuột cùng nhau lao mình xuống làn nước lạnh… Nếu như đấu tranh sinh tồn là quy luật của cuộc sống vạn vật trên trái đất, thì hiện tượng một số loài tự tìm đến cái chết hàng loạt là điều kỳ lạ mà cho đến nay các nhà khoa học vẫn chưa lý giải được cặn kẽ.