trầm tích
- Phát hiện loài khủng long mỏ vịt mới Các nhà cổ sinh vật học xác định hóa thạch 72 triệu năm tuổi trên đảo Hokkaido thuộc về một loài khủng long mỏ vịt chưa từng được biết tới.
- Tại sao mặt nước hồ trên thế giới lại có màu sắc đa dạng đến thế? Mặt nước hồ trên trái đất có thể rất đa dạng về màu sắc, nhưng lý do cho sự phong phú tạo nên vẻ đẹp "có một không hai" cho mỗi hồ nước là gì?
- Nghiên cứu quốc tế: Đồng bằng sông Cửu Long mất cả trăm triệu tấn phù sa mỗi năm Chỉ 15 năm trước, Mekong - con sông dài nhất Đông Nam Á - đã mang khoảng 143 triệu tấn phù sa đến Đồng bằng sông Cửu Long mỗi năm.
- Tranh cãi về đá nhựa kỳ lạ được tìm thấy khắp 5 châu Những tảng đá nhựa kỳ lạ đã được tìm thấy ven biển và trên đất liền ở 11 quốc gia trên 5 châu lục. Điều đáng lo là chúng có thể ảnh hưởng đến con người.
- Xuất hiện dòng dõi người chưa từng biết, lai giữa 2 loài ở Israel Dòng dõi người này sinh sống ở miền đất nay là Israel 120.000-140.000 năm trước, liên quan đến cả tổ tiên chúng ta lẫn một loài người cổ.
- Sự kiện bí ẩn suýt xóa sổ cá mập 19 triệu năm trước Một nhóm nhà nghiên cứu phát hiện 70 - 90% số loài cá mập biến mất đầu thế Trung Tân thông qua phân loại hóa thạch răng bì.
- Phát hiện kỳ lạ: Sao Hỏa gây ra xói mòn đại dương Trái đất Những tương tác mang quy mô vũ trụ giữa các thiên thể có ảnh hưởng trực tiếp tới khí hậu và đặc tính địa lý Trái đất.
- "Khuôn mặt cười" có thể giải mã bí ẩn lớn của sao Hỏa Tàu thăm dò sao Hỏa của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu chụp được hình ảnh thú vị trên sao Hỏa, với một hình tròn tựa khuôn mặt đang nhoẻn miệng cười.
- Phát hiện vi khuẩn cổ xưa nhất sống không cần oxy Các nhà khoa học tìm thấy hóa thạch của vi khuẩn cổ đại sống dựa vào methane trong hệ thống thủy nhiệt dưới đáy biển từ 3,42 tỷ năm trước.
- "Tuyết lở" dưới nước là hiện tượng nguy hiểm hơn cá mập cắn cáp quang "Tuyết lở" dưới nước là những sự kiện tự nhiên mạnh mẽ xảy ra thường xuyên bên dưới bề mặt đại dương.