- Trên Sao Hỏa không có biển
Việc phát hiện các lớp đọng trầm tích ở khu vực Meridiani Planum trên sao Hỏa bởi robot Opportunity từ lâu được xem là bằng chứng không thể chối cãi về sự có mặt của những đại dương và hồ nước trên bề mặt hành tinh này trong thời gian dài.
- Hoá thạch của chuột chù “khổng lồ” gần 1 triệu năm tuổi được tìm thấy ở Tây Ban Nha
Những phân tích về phát sinh loài và kết quả đo đạc răng và hàm hoá thạch của con chuột chù tìm thấy trong trầm tích ở Gran Dolina de Atapuerce, Burgos đã kết luận rằng: đây là một loài mới.
- Vi khuẩn sử dụng sắt và mangan oxit để “thở”
Ngoài sunfat, các hợp chất sắt và mangan có thể đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển hóa mêtan sang cácbon dioxit và cuối cùng là cacbonat trong các đại dương của Trái Đất, theo một nhóm nghiên cứu trầm tích kỵ khí.
- Hình ảnh: Hóa thạch hai con voi ma mút Lyuba và Khroma
Người ta tìm thấy hai hóa thạch voi ma mút tên là Lyuba và Khroma vào năm 2007 và 2009. Các nhà khoa học cho biết Lyuba có niên đại khoảng 42.000 năm tuổi trong khi Khroma được phát hiện dưới các lớp trầm tích cũ.
- Ảnh đẹp: Những "nơron thần kinh" của Trái đất
Châu thổ là vùng được hình thành nơi dòng sông chảy vào một đại dương, biển, hồ… làm lắng đọng trầm tích, để lại vẻ đẹp kỳ bí. Các nhà khoa học quyết định sẽ chụp lại hệ thống châu thổ trên thế giới để thấy được vẻ đẹp “chằng chịt” của nó.
- Bắt đầu tẩy độc dioxin ở sân bay Đà Nẵng
Khoảng 73 nghìn mét khối đất và trầm tích nhiễm dioxin tại sân bay sân bay Đà Nẵng sẽ được đào xúc, đưa vào bể chứa và đun nóng ở nhiệt độ 335 độ C để tẩy rửa hoàn toàn các chất độc và cho ra đất sạch.
- Khai quật sinh vật kỳ dị 500 triệu năm tuổi
Hóa thạch sinh vật có hình dáng giống như điếu xì gà, sống cách đây 520 triệu năm đã được nhà cổ sinh vật học Andrew Smith của Bảo tàng lịch sử tự nhiên và các đồng nghiệp tìm thấy trong lớp trầm tích trên dãy núi Anti-Atlas ở Morocco.