trung tâm thiên hà
- Bí ẩn nguồn tia X bất thường trong thiên hà Messier 86 Theo đó, nguồn ULX mới được tìm thấy có tên là M86 tULX-1, nằm cách trung tâm thiên hà Messier 86 khoảng tầm 62.000 năm ánh sáng.
- Sự thực thú vị về Messier 75, cụm sao hình cầu NGC 6864 Cụm sao hình cầu này cũng cách Trung tâm Thiên hà Milky Way khoảng 14.700 năm ánh sáng và ở phía bên kia so với Trái đất.
- Ảnh chụp chùm tia phản lực phóng ra từ hố đen Dữ liệu từ Kính viễn vọng Chân trời Sự kiện hé lộ cái nhìn thoáng qua về hố đen siêu khối lượng ở trung tâm thiên hà Centaurus A.
- Khám phá khu vực bí ẩn ở trung tâm Dải Ngân hà làm "đau đầu" các nhà khoa học Một đám mây bụi mờ hình hộp nằm ở trung tâm thiên hà của chúng ta từ lâu đã làm đau đầu các nhà khoa học.
- Phát hiện mới về hoạt động của hố đen siêu nặng thuở vũ trụ sơ khai Nhờ hiện tượng thấu kính hấp dẫn, các nhà thiên văn học đã quan sát được hoạt động của 1 hố đen ở trung tâm thiên hà cách chúng ta 11 tỷ năm ánh sáng.
- Trái đất bắt được tín hiệu radio lạ nhấp nháy từ lỗ đen "quái vật" Nhóm khoa học gia Nhật Bản đã phát hiện một tín hiệu vô tuyến kỳ dị mà họ cho rằng xuất phát từ trung tâm thiên hà chứa trái đất Milky Way.
- Trung Quốc công bố kế hoạch chinh phục "Trái đất thứ 2" Earth 2.0 - kính viễn vọng không gian tương lai của Trung Quốc - sẽ dành 4 năm quanh quanh điểm Lagrange 2 của Mặt Trời - Trái Đất với nhiệm vụ hướng về vùng trời phía trung tâm thiên hà.
- Chụp ảnh thành công hố đen ở trung tâm dải Ngân Hà Các nhà thiên văn học tối hôm 12/5 công bố ảnh chụp đầu tiên về hố đen siêu khối lượng Sagittarius A* ở trung tâm thiên hà của chúng ta.
- NASA phát hiện hố đen siêu lớn cách xa Trái đất nhất từ trước đến nay NASA cho biết hố đen siêu lớn được Kính viễn vọng Không gian James Webb phát hiện, nằm ở trung tâm thiên hà CEERS 1019, vốn được hình thành cách đây hơn 570 triệu năm sau vụ nổ Big Bang.
- Tìm thấy một ngôi sao gần lỗ đen Các nhà thiên văn học cho biết họ đã phát hiện ra được một số ngôi sao với kích thước khá lớn ở gần một lỗ đen ngay trung tâm thiên hà. Ngôi sao này lớn gấp 30-50 lần mặt trời của chúng ta và sáng hơn 100.000 lần.