vòng 2
-
Loài chim cổ đại đã tuyệt chủng hồi sinh từ cõi chết
Hiện tượng tiến hóa lặp lại đã giúp một loài chim cổ đại xuất hiện trở lại ở Ấn Độ Dương và sống sót đến ngày nay.
-
NASA cho hay: Vành đai sao Thổ sẽ "biến mất" vào năm 2025
Theo các nhà khoa học, thời gian để con người có thể nhìn ngắm các vành đai sao Thổ rõ nét chỉ còn khoảng 18 tháng trước khi chúng trở nên "vô hình". -
Hình dạng của vũ trụ không như bạn nghĩ: Từ bầu trời tròn cổ xưa đến chiếc bánh rán ba chiều hiện đại
Hình dạng của vũ trụ là gì? Đây là một câu hỏi cổ xưa nhưng mới lạ, liên quan đến kiến thức và sự hiểu biết của chúng ta về vũ trụ cũng như vị trí và tầm quan trọng của chúng ta trong vũ trụ.
-
Bức tường cong dài 405km bí ẩn chạy dọc Mông Cổ
Các nhà nghiên cứu phát hiện bức tường dài 405km dọc biên giới Mông Cổ - Trung Quốc dường như được xây dựng vội vàng để ngăn quân xâm lược. -
"Thủ phạm" của những đợt rét đậm rét hại tại Trung Quốc hiện nay
Nguyên nhân khiến không khí lạnh buốt quét vào Trung Quốc trong tháng này, lập kỷ lục nhiệt độ thấp theo mùa có thể bắt nguồn từ hiện tượng suy yếu xoáy cực. -
Lý giải hiện tượng cầu vồng lửa
Cầu vồng lửa xuất hiện trên nền trời với nhiều màu sắc nổi bật, nhưng chỉ được quan sát ở những khu vực nhất định. -
Vì sao các Sumo Nhật Bản được gọi là "người béo phì khỏe mạnh"? - Câu trả lời cực bất ngờ!
Do chế độ tập luyện cùng chế độ ăn nghiêm ngặt đã giúp các Sumo Nhật Bản chỉ bị tích tụ lượng mỡ dưới da, chứ không phải mỡ nội tạng. -
Vật thể cách xa 19,5 tỉ năm ánh sáng "xuyên không" đến Trái đất
Trong khoảnh khắc cực hiếm, vật thể cổ đại biến hình thành "vòng Einstein", xuất hiện trước người Trái đất nhờ một vùng không - thời gian bị bẻ cong hỗn loạn. -
Hiện tượng lạ trước khi xảy ra động đất tại Nhật: Ánh sáng lạ xuyên bầu trời, đàn chim bay tạo nên cảnh tượng hiếm gặp
Nhiều đoạn video được đăng tải trên X cho thấy cảnh tượng lạ được ghi lại trên bầu trời trước khi động đất tấn công Nhật Bản. -
Kính viễn vọng James Webb chụp chuỗi vòng đồng tâm bí ẩn
Các vòng đồng tâm giống hình vuông với góc bo tròn tỏa đều và dần biến mất xung quanh ngôi sao WR140 cách Trái đất 5.600 năm ánh sáng.