vô tính
- "Bí ẩn sinh học" ở loài ong mật Nam Phi Khả năng chỉ sinh con cái mang lại cho tất cả những con ong thợ Nam Phi cơ hội được 'tái sinh' về mặt di truyền thành một con ong chúa mới.
- Nhân bản vô tính gen giúp tăng sản lượng lúa nước Các nhà khoa học Trung Quốc cho biết, họ đã nhân bản vô tính thành công một loại gen có vai trò then chốt giúp tăng sản lượng lúa nước.
- Brazil phát hiện 12 loài động vật mới tại rừng nhiệt đới Amazon Những động vật trên thuộc các loài cóc, thằn lằn và cú, lần đầu tiên được phát hiện trong hai cuộc thám hiểm của các nhà khoa học Brazil thực hiện trong khoảng thời gian từ cuối năm 2017.
- Tạo ra tế bào não từ da Các nhà khoa học tiên phong trong công nghệ nhân bản vô tính vừa tạo ra tế bào não từ da, mở đường cho các phương pháp điều trị các bệnh thần kinh tốt hơn.
- Trung Quốc tạo lợn biến đổi gene mini, giá 36 triệu/con Các nhà khoa học Trung Quốc tuyên bố đang tiến hành biến đổi gene để cho ra đời những con lợn thu nhỏ, được nuôi như sinh vật cảnh trong nhà và dự kiến có giá bán ra lên tới 1.600 USD (tương đương 36 triệu đồng tiền Việt)/con.
- Phát hiện gene cứu san hô khỏi chết đói Các nhà khoa học Australia vừa phát hiện, một số loại tảo có thể chuyển đổi gene để chịu được nhiệt độ cao hơn, tránh nạn tẩy trắng san hô.
- Con ong tạo ra đội quân bất tử với hàng triệu bản sao Các nhà khoa học phát hiện ra loại ong có thể tạo ra các bản sao hoàn hảo của chính mình và sử dụng các bản sao đó để xâm nhập vào tổ của đối thủ.
- Cá diếc tự nhân bản xâm chiếm châu Âu Các nhà nghiên cứu giải mã hệ gene của cá diếc, loài cá xâm hại sử dụng cách đánh cắp tinh trùng loài khác để tạo ra bản sao của chúng.
- Kỳ thú san hô đẻ trứng một ngày duy nhất trong năm Hầu hết các loài san hô cứng sẽ giải phóng giao tử (trứng và tinh trùng) vào một đêm duy nhất trong năm
- Mỹ lần đầu nhân bản thành công chồn hương nguy cấp từ tế bào động vật đông lạnh Mới đây, các nhà khoa học Mỹ cho biết họ đã nhân bản thành công một con chồn hương chân đen từ phôi tế bào động vật đông lạnh.