vùng lãnh nguyên bắc cực
- Thế nào là rét đậm, rét hại? Trong các bản tin dự báo thời tiết thường đề cập đến hiện tượng rét đậm, rét hại nhưng nhiều người chưa rõ rét đậm rét hại là gì. Hiện tượng này chủ yếu được hiểu cho vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Nguyên nhân khiến khủng long bị tuyệt chủng Núi lửa hoạt động là nguyên nhân khiến khủng long tuyệt chủng, chứ không phải thiên thạch rơi như chúng ta từng nghĩ trước đây.
- Sốc phản vệ - Nguyên nhân, cách xử lý và phòng tránh Sốc phản vệ là tai biến dị ứng nghiêm trọng nhất, dễ gây tử vong nhất không chỉ gặp ở trẻ nhỏ mà cả người lớn nếu không được chẩn đoán và xử lý kịp thời.
- Tại sao chúng ta lại mơ ngủ? Giấc mơ là những trải nghiệm, ảo tưởng trong trí óc khi ngủ. Hiện tượng mơ xảy ra ở hầu hết tất cả mọi người nhưng không phải ai cũng biết nguyên nhân và cách kiểm soát giấc mơ của mình. Cùng hiểu hơn lý do nào khiến chúng ta có giấc mơ đẹp, nhưng đôi khi lại gặp ác mộng kinh hoàng...
- Đừng bỏ qua tiếng kêu trong tai Tiếng kêu trong tai là hiện tượng ù tai. Đây là những ảo giác về âm thanh hoặc những tiếng động sinh lý hay bệnh lý của cơ thể.
- Ba giờ cuối cùng của con tàu Titanic Chỉ trong vòng 3 giờ đồng hồ, con tàu huyền thoại Titanic gặp nạn ở tây bắc Thái Bình Dương rồi sau đó chìm xuống đáy biển ở độ sâu tới 4.000m.
- Những căn cứ quân sự bí mật nhất hành tinh Đặc khu 51 không phải là nơi duy nhất che giấu các hoạt động bí mật của các quốc gia. Trên thế giới còn có rất nhiều căn cứ quân sự bí mật vào bậc nhất hành tinh mà rất ít người biết đến.
- Khám phá đi vào lịch sử: Bề mặt Mặt trăng có đủ oxy cho 8 tỷ người sống trong 100.000 năm Không chỉ được ví như "vịnh Ba Tư của Thái Dương Hệ", Mặt trăng còn có thể cung cấp oxy!
- Thám hiểm Nam Cực – Câu chuyện 100 năm trước 100 năm trước, vào ngày 14/12/1911, đoàn thám hiểm người Na Uy dẫn đầu bởi Roald Amundsen đã vượt qua sương mù, lạnh buốt cùng với gió rét và cắm được lá cờ Na Uy lên vùng đất Nam Cực.
- Vùng nước sâu nhất thế giới biến mất bí ẩn Theo báo cáo của Cơ quan quản lí Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ NOAA, nước dưới đáy Nam Cực (AABW) đang biến mất với tỉ lệ trung bình khoảng 8 triệu tấn/giây.