- Tại sao nước biển lại mặn?
Tất cả nước trên hành tinh của chúng ta, kể cả nước mưa, đều chứa những hợp chất hóa học mà các nhà khoa học gọi là "muối".
- Những biện pháp điều trị y khoa “kinh hoàng” trong lịch sử
Để có được những biện pháp điều trị hiệu quả như ngày nay, con người đã phải trải qua thời gian dài để kiểm nghiệm.
- Lần đầu tiên ghi lại cảnh não bộ thu dọn "rác thải" trong hệ thần kinh
Quá trình làm sạch hệ thần kinh của não bộ dựa trên kết quả thí nghiệm ở chuột được các nhà khoa học tại Đại học Yale, New Haven, Connecticut, Mỹ, ghi lại.
- Sơ cứu chấn thương cho người bị tai nạn giao thông
Tai nạn giao thông xảy ra gây thương vong cho nhiều người, việc sơ cấp cứu tại chỗ có thể góp phần giữ được mạng sống cho nạn nhân. Tuy nhiên nếu việc sơ cứu ấy không đúng lại có thể gây hại cho người bị thương.
- Sự tồn tại của linh hồn dưới góc nhìn khoa học
Nhiều nhà tư tưởng tôn giáo từ thời cổ đại tin rằng mỗi người đều có một linh hồn. Quan điểm này được nhà triết học Plato (424 - 348 trước Công nguyên) và René Descartes ở thế kỷ 17 ủng hộ, theo Live Science.
- Sự thật về "não cá vàng" và lời giải cho trí nhớ
Một nghiên cứu mới đây đã chỉ ra, những chú cá vàng có thể hay quên nhưng khi nói đến âm nhạc cổ điển, chúng thực sự là "thiên tài".
- Tìm thấy bộ não thuỷ tinh hoá cực hiếm của nạn nhân thảm họa Pompeii
Trải qua rất nhiều thời gian, mới đây các nhà khoa học đã phát hiện tế bào não và tủy sống được bảo quản đáng kinh ngạc của nạn nhân.