- Tại sao những vùng rừng núi thường mưa nhiều?
Theo thống kê, lượng mưa đo được ở những vùng có mật độ rừng núi che phủ lớn gấp mấy lần ở những nơi không có rừng núi. Lượng mưa nhiều hay ít được quyết định bởi lượng hơi nước trong không khí.
- Ngôi nhà xây bằng bê tông hấp thụ carbon đầu tiên trên thế giới
Ngôi nhà ở vùng rừng núi có thiết kế độc đáo với những bức tường cao 3m xây từ khoảng 2.050 khối bê tông hấp thụ carbon.
- Bảo tàng giữa rừng
Tại một vùng rừng núi hẻo lánh ở Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, có một "bảo tàng" đang lưu giữ hàng trăm giống động, thực vật quý được sưu tập từ khắp mọi miền đất nước.
- Phát hiện loài vượn quý hiếm ở Việt Nam
Tổ chức bảo tồn quốc tế (CI) vừa phát hiện ra loài vượn má trắng quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam, tại vùng rừng núi phía bắc, giáp với Lào.
- Lâm Đồng: Nhiều loại lan quý hiếm đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
TTXVN dẫn ý kiến của các chuyên gia ở Phân viện Sinh học Đà Lạt cho biết, Việt Nam có khoảng 400 loài địa lan thì ở vùng rừng núi của tỉnh Lâm Đồng cũng có tới hơn 70 % số loài. Thế nhưng chúng đang có nguy cơ tuyệt chủng rất cao,
- Loài ếch mới da có gai hình nón ở núi Ngọc Linh
Các nhà khoa học vừa công bố phát hiện loài ếch cây mới quý hiếm với đặc điểm nổi bật là da có gai hình nón sống ở vùng rừng núi thuộc khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Linh, địa phận tỉnh Kon Tum.
- Dòng nước lũ đen sì khét lẹt xuất hiện ở Mỹ và cảnh báo đáng sợ từ giới khoa học
Dòng nước lũ kỳ dị “cuộn sóng” ở bang Arizona có thể gây hại cho nhiều loài sinh vật, thậm chí cả con người.