- Nỗ lực săn lùng "vũ trụ đối xứng"
Các nhà khoa học Mỹ đang chuẩn bị triển khai một loạt thí nghiệm nhằm tìm kiếm manh mối về sự tồn tại của một dạng vật chất vô hình có thể mở khóa đến một thế giới song song.
- Tại sao nước biển lại mặn?
Tất cả nước trên hành tinh của chúng ta, kể cả nước mưa, đều chứa những hợp chất hóa học mà các nhà khoa học gọi là "muối".
- Nhân mã quả thực từng tồn tại?
Các nhà nghiên cứu khẳng định những sinh vật nửa người nửa thú trong thần thoại Hy Lạp thực sự tồn tại. Họ tìm thấy không ít những bức họa trên đá mô tả chúng và tin rằng các họa sĩ cổ đại đã thực hiện tác phẩm của mình từ chất liệu cuộc sống.
- Sự thực đáng kinh ngạc về chuyện người bị chặt cụt đầu vẫn còn "sự sống"
Việc mất đầu mà vẫn còn sống tưởng chừng nghe rất vô lý và chỉ ít trường hợp xảy ra ở động vật: gián, rắn... Nhưng trong lịch sử loài người cũng từng ghi nhận một số trường hợp bị mất phần lớn đầu, bị cụt đầu vẫn có những biểu hiện của sự sống.
- Protein có vai trò gì với sức khỏe?
Protein (hay còn gọi là chất đạm) là một trong những dưỡng chất quan trọng không thể thiếu trong chế độ ăn uống của chúng ta. Nhắc đến protein, rất nhiều người chỉ liên tưởng đến các loại thịt, tuy nhiên, trên thực tế, protein đến từ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau.
- Tại sao chân ngựa phải đóng móng sắt?
Nói đến ngựa, ta nghĩ ngay đến khả năng chạy nhanh của nó, việc chạy nhanh của ngựa làm ta liên tưởng tới những âm thanh "ta... ta..." của vó ngựa.
- Nguyên nhân khiến khủng long bị tuyệt chủng
Núi lửa hoạt động là nguyên nhân khiến khủng long tuyệt chủng, chứ không phải thiên thạch rơi như chúng ta từng nghĩ trước đây.