vắc xin tiêm chủng
- Những đột phá trong nghiên cứu HIV năm 2016 Mỗi năm, các nhà khoa học lại tiến gần hơn một chút đến việc chữa khỏi căn bệnh này. Dưới đây là những gì mà các nghiên cứu cho chúng ta biết về HIV trong năm 2016.
- Bệnh đậu mùa giết hàng tỷ người và cách mà y học đánh bại chúng! Vào 10.000 năm trước, một loại virus chết người đã “giáng trần” ở đông bắc châu Phi, chúng lây lan qua không khí, tấn công các tế bào da, tủy xương, lá lách và hạch bạch huyết của nạn nhân.
- Thử nghiệm thành công "vắc xin" trị ung thư di căn Với cơ chế kích thích miễn dịch tương tự tiêm vắc xin, các nhà khoa học Mỹ đã loại bỏ được cả khối u chính lẫn các điểm di căn xa xôi trong cơ thể những con chuột thí nghiệm mang bệnh ung thư.
- Tìm ra bí mật đằng sau "hội chứng sợ lỗ" Hội chứng sợ lỗ kỳ quặc khiến 15% dân số thế giới mắc phải nay đã có thêm manh mối giải đáp.
- Brazil thử vắc xin phòng chống virus HIV trên khỉ Các nhà khoa học Brazil ngày 5/8 cho biết họ đã điều chế một loại vắcxin phòng chống virus HIV gây bệnh AIDS và có kế hoạch thử nghiệm trên khỉ trong năm nay.
- Trì hoãn tiêm chủng cho trẻ có hại gì? Lo ngại trẻ ốm sốt hoặc vì lí do nào đó, nhiều bậc phụ huynh đã trì hoãn cho con trẻ đi tiêm chủng theo lịch hoặc không cho con tiêm đủ số mũi vắc-xin theo khuyến cáo. Các chuyên gia y tế cho hay, việc làm này tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ gây hại.
- Nga thử nghiệm lâm sàng ba loại vắc xin phòng ngừa virus HIV Ngày 18/11, Bộ trưởng Y tế Nga Veronika Skvortsova cho biết qua thử nghiệm lâm sàng giai đoạn một, ba loại vắc xin ngừa virus Hội chứng suy giảm miễn dịch (HIV/AIDS) đã chứng tỏ được tính chất an toàn, dù chưa có số liệu về hiệu quả của vắc xin.
- Vì sao nhiều người đau bắp tay sau khi tiêm vaccine COVID-19? Đau bắp tay là một tác dụng phụ phổ biến của vaccine COVID-19 và là dấu hiệu cho thấy hệ thống miễn dịch của cơ thể đang đáp ứng bình thường. Mặc dù tình trạng này có thể kéo dài vài ngày, nhưng có một số cách giúp giảm thiểu sự khó chịu.
- Loại vắc xin làm thay đổi thế giới Bại liệt từng là nỗi ác mộng của cả thế giới vào đầu thế kỷ 20, cho đến khi liều vắcxin đầu tiên được phát minh.
- Sau tiêm chủng không nên hạ sốt bằng paracetamol Cho trẻ uống paracetamol sau khi tiêm chủng để ngừa sốt thực ra lại làm giảm hiệu quả của mũi tiêm, một nghiên cứu mới vừa phát hiện...