vắc-xin BCG
- Không tiêm vắc xin đúng lịch, trẻ dễ mắc bệnh nguy hiểm Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận một số ca mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như ho gà, sởi, rubella... Phần lớn trẻ mắc bệnh chưa được tiêm vắc xin hoặc tiêm chưa đầy đủ.
- Mỹ ngừng thử nghiệm vắc xin HIV Chính quyền Mỹ vừa tuyên bố ngừng các cuộc thử nghiệm lâm sàng một loại vắc xin ngăn ngừa virus HIV sau khi phát hiện nó không ngăn được sự lây nhiễm căn bệnh.
- Cảm lạnh: Bí ẩn và sự thực Hầu hết người lớn bị cảm 2 đến 4 lần một năm và đối với trẻ em, con số đó gấp đôi. Bất chấp cái tên của mình, nguyên nhân cảm lạnh không phải do thời tiết lạnh mà là do con người ấm.
- Sự khác nhau giữa virus, vi khuẩn và kí sinh trùng Dù virus, vi khuẩn và ký sinh trùng đều có khả năng gây bệnh, cách chúng truyền bệnh cho con người rất khác nhau.
- Đừng để bị rắn độc cắn vì thế giới đã hết thuốc chữa Theo cảnh báo từ các chuyên gia của Tổ chức bác sỹ không biên giới (MSF), vắc xin chống nọc độc rắn hiệu quả nhất Fav-Afrique sẽ trở lên khan hiếm trong năm tới.
- Cuba chế tạo thành công vắc xin chống ung thư Theo BBC, mới đây nữ bác sĩ Hizela Honsales, chủ nhiệm đề tài nghiên cứu điều chế vắc xin chống ung thư của Cuba, thông báo rằng nước này đã chế tạo thành công và đăng ký loại vắc xin chống ung thư phổi. Đây là loại vắc xin chống ung thư đầu tiên trên thế giới.
- Bill Gates: "Đây là con quái vật biến hình nguy hiểm bậc nhất hành tinh" Mới đây, tỷ phú Bill Gates đã có một bài viết hé lộ về một con "quái vật" có khả năng biến hình ngay trên Trái đất. Và nó giết chết đến 400.000 người mỗi năm.
- Những công nghệ được kỳ vọng sẽ thay đổi cuộc sống của con người trong tương lai Lọc nước biển thành nước ngọt, vắc xin điện tử chữa bách bệnh... những công nghệ này sẽ giúp cải thiện cuộc sống con người trong tương lai.
- Người bị rắn độc cắn trăm lần không chết Một nhà khoa học nghiệp dư Mỹ tuyên bố miễn dịch với nọc của các loài rắn cực độc sau thời gian dài thực nghiệm cho rắn độc cắn vào người hơn 160 lần.
- Vắc xin Pentaxim và Quinvaxem khác nhau như thế nào? Vắc xin Pentaxim ít gây phản ứng sau tiêm nhưng đáp ứng miễn dịch kém hơn Quinvaxem.