- Hai mảnh vỏ Trái đất nghiến nhau ngày càng chặt, chuẩn bị "bùng nổ"
Nghiên cứu mới của Mỹ cho thấy Đứt gãy San Andreas - được tạo ra bởi 2 mảnh vỏ Trái đất đang va chạm - tiềm tàng những mối đe dọa lớn hơn nhiều so với những gì chúng ta biết về nó.
- Vì sao nham thạch nóng chảy trong lòng Trái đất mà không làm cho vỏ Trái Đất chảy tan ra?
Trong nham thạch núi lửa có một số nham thạch ở xung quanh đường đi của dòng nham thạch nóng chảy ở dưới mặt đất bị lôi cuốn vào trong quá trình dòng chảy tìm đường phun ra ở miệng núi lửa.
- Các mảng kiến tạo và sự trôi dạt lục địa trên Trái Đất
Quá trình tương tác giữa các mảng kiến tạo, một phần vỏ Trái Đất, là nguyên nhân tạo ra những ngọn núi lửa, động đất và nhiều hiện tượng địa chất khác.
- Giới khoa học phát hiện hai lục địa rộng lớn đã biến mất
Các nhà khoa học tìm thấy 2 lục địa Á-Âu và Ấn Độ đã từng tồn tại cách đây 60 triệu năm nay đã bị chìm mất.
- Phát hiện có nước ở rất sâu trong lòng Trái đất nhờ cơ học lượng tử
Theo ấn phẩm Proceedings of the National Academy of Sciences, các nhà địa chất đã phát hiện rằng có nước ở độ sâu kỷ lục trong lòng Trái đất.
- Lõi Trái đất đang rò rỉ, "kho báu" 13,8 tỉ năm trước thoát lên mặt đất
Một sự kiện cổ xưa đã khiến lớp vỏ Trái đất bị tan chảy một phần, tạo ra những khe hở khiến kho báu helium-3 từ trái tim hành tinh dần thoát lên.
- Các nhà khoa học lại muốn khoan xuyên qua lớp phủ của Trái Đất
Trong một cuộc thám hiểm khoa học đầy tham vọng sắp tới, các nhà khoa học sẽ dùng một giàn khoan mang tên JOIDES Resolution để khoan xuống đáy biển tại Ấn Độ Dương, khoan xuyên qua lớp phủ (quyển Manti) của Trái Đất - điều mà trước giờ chưa từng làm được.