vứt rác
- "Kỹ sư không bằng" chế lò xử lý rác thải y tế Chiếc lò đốt rác thải dùng được tối đa nhiên liệu từ dầu thải của động cơ nổ, giảm chi phí đốt mỗi kg rác xuống còn 5.000 đồng, trở thành sản phẩm đầu tiên ở Việt Nam đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất thải công nghiệp.
- Dụng cụ đơn giản này có thể biến vỏ chai nhựa thành những sợi dây chỉ trong vài nốt nhạc Dụng cụ này được phát minh bởi cặp đôi người Pháp Pavel và Ian, được gọi vốn thành công trên Kickstarter từ năm 2016 và hiện đang được bán trên thị trường với giá khoảng 15 USD.
- Quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý chất thải rắn y tế Ngày 8/2, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý chất thải rắn y tế nguy hại đến năm 2025.
- Cách phân loại rác tại nhà, bạn biết chưa? Việc phân loại rác và chuyển giao đúng nhóm rác theo quy định không chỉ giúp bảo vệ môi trường mà còn giúp bạn tránh nguy cơ có thể bị phạt tới 15-20 triệu đồng.
- Xả ra cả đống rác vũ trụ, giờ con người lo nơm nớp Trước khi có thể đặt chân lên những hành tinh mới và giải mã các bí ẩn của vũ trụ, con người sẽ phải tìm cách vượt qua bãi rác vũ trụ đang bay xung quanh Trái đất.
- Bộ ảnh Trái Đất ngập rác thức tỉnh triệu trái tim Nhiếp ảnh gia Alejandro Durán dùng nghệ thuật để phản ánh vấn nạn rác thải và ô nhiễm môi trường tự nhiên trên thế giới.
- Ý tưởng sáng tạo độc đáo: Biến lông gà thành thức ăn Khi tìm kiếm ý tưởng tái chế một loại rác thải nào đó, anh Sorawut Kittibanthorn, lúc đó là sinh viên đại học ở London, đã nghĩ đến hàng triệu tấn lông gà bị vứt bỏ mỗi năm.
- Công trình 5400 tuổi vùi dưới bãi rác cổ đại Các nhà khảo cổ học tìm thấy công trình bằng đá bí ẩn thuộc hàng lâu đời nhất ở Scotland bên dưới tàn tích của một bãi rác thời Đồ đá mới.
- Nhựa sẽ thay cá phủ kín đại dương vào năm 2050 "Đến năm 2050 rác thải nhựa sẽ nhiều hơn cá nếu xét về trọng lượng ở đại dương", đó là lời cảnh báo được đưa ra tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới hôm 19/1 vừa qua.
- Những hình ảnh gây sốc về hậu quả của rác thải nhựa, ô nhiễm môi trường với thế giới tự nhiên Những hình thức gây ô nhiễm môi trường, hủy hoại tự nhiên đang khiến Trái đất ngày càng kiệt quệ.