vi khuẩn Staphylococcus Aureus
- Mật ong có thể thay thế kháng sinh Theo tin của hãng thông tấn Nga Rosbalt, các chuyên gia Khoa Vi sinh thuộc Trung tâm Nghiên cứu Y học Amsterdam đã phát hiện hệ miễn dịch của ong sản xuất ra một chất protid có tên là defensin-1, có trong thành phần của mật.
- Bệnh Than quay trở lại, những ai cần cảnh giác kẻo dễ nhiễm trùng máu, tử vong? BV Việt Đức tiếp nhận một số ca được chẩn đoán mắc bệnh hậu bối (bệnh Than). Các bệnh nhân có đặc điểm chung là bệnh lý nền (tiểu đường) với tổn thương điển hình là một vùng viêm tấy đỏ, đau nằm vùng gáy, lưng...
- Hình ảnh cho thấy smartphone có thể bẩn gấp 10 lần bồn cầu Điện thoại di động cũng là một trong những món đồ công nghệ “bẩn” không kém với số lượng vi khuẩn nhiều gấp 10 lần so với bồn cầu.
- Tại sao không nên ăn gỉ mũi và ngoáy mũi? Có lẽ ít nhiều thì hầu hết chúng ta đều từng "tiêu hóa" gỉ mũi của chính mình các bạn nhỉ? Thế nhưng, các bạn có biết rằng việc ăn gỉ mũi thực chất lại mang đến rất nhiều nguy cơ tổn hại đến sức khỏe…
- Mắc hội chứng lạ, cô gái suýt chết vì băng vệ sinh Mắc hội chứng sốc nhiễm độc hiếm gặp sau khi sử dụng băng vệ sinh dạng tampon trong vòng 2 giờ, Jodie Craig trải qua 4 năm chiến đấu dũng cảm để hồi phục sự sống.
- Băng y tế có khả năng làm lành vết thương bằng cách... hút vi khuẩn Đây có thể sẽ là một phát minh nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế tại những nước kém phát triển.
- Video từ kính hiển vi cho thấy vi khuẩn chạy trốn bạch cầu trung tính Video do ông David Roger, Đại học Vanderbilt, Mỹ quay vào những năm 50. Video cho thấy vi khuẩn Staphylococcus aureus đang cố gắng trốn chạy khỏi bạch cầu trung tính.
- Vi khuẩn trên trạm ISS đã đột biến, nhưng không trở nên nguy hiểm Vi khuẩn trên Trạm vũ trụ quốc tế đang phát triển và biến đổi trong môi trường không gian - nhưng theo nghiên cứu mới nhất, chúng dường như không phải mối đe dọa đối với con người.
- Tìm ra loại kháng sinh mới đầu tiên sau hơn 60 năm nhờ AI Một loại kháng sinh mới chống lại vi khuẩn Staphylococcus Aureus (MRSA) có khả năng kháng thuốc đã được tìm ra nhờ sử dụng các mô hình AI.
- Nọc độc bò cạp có thể chữa được bệnh lao kháng thuốc Trong tương lai, nọc độc của bọ cạp có thể trở thành phương thuốc chữa bệnh cho con người. Thử nghiệm trên chuột cho thấy một số loại nọc độc bò cạp có thể tiêu diệt được vi khuẩn gây bệnh, kể cả vi khuẩn lao kháng thuốc.