vi khuẩn Vibrio vulnificus
- Thực hư chuyện "linh miêu hồi sinh xác chết" Hiện tượng người chết sống lại là hiện tượng bí ẩn đã được các nhà khoa học giải thích nhưng đối với những người mê tín, họ tin rằng linh miêu (mèo đen) có thể hồi sinh người chết. Khi một người mới chết mà chẳng may có một con linh miêu nhảy ngang qua bụng thì người chết vụt ngồi dậy. Vậy điều đó có đúng không, và khoa học giải thích hiện tượng bí ẩn này như thế nào?
- Tại sao chúng ta lại mơ ngủ? Giấc mơ là những trải nghiệm, ảo tưởng trong trí óc khi ngủ. Hiện tượng mơ xảy ra ở hầu hết tất cả mọi người nhưng không phải ai cũng biết nguyên nhân và cách kiểm soát giấc mơ của mình. Cùng hiểu hơn lý do nào khiến chúng ta có giấc mơ đẹp, nhưng đôi khi lại gặp ác mộng kinh hoàng...
- Các hiện tượng siêu nhiên, thần bí là có thật? Lịch sử các nghiên cứu khoa học về những hiện tượng siêu nhiên đã có từ rất lâu đời.
- San hô là động vật hay thực vật? San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau.
- Tại sao không được sờ yết hầu của con trai? Yết hầu là bộ phận thể hiện sự nam tính của phái mạnh. Do đó, nhiều người khá bất ngờ khi biết rằng con trai không thích người khác sờ vào yết hầu của mình.
- “Tái thiết kế” khuẩn E.coli để chống trực khuẩn mủ xanh Các nhà khoa học Singapore đã “tái thiết kế” khuẩn E.coli để chống lại vi khuẩn P.aeruginosa (còn gọi là trực khuẩn mủ xanh).
- Tìm ra tác nhân gây hoại tử gan tụy trên tôm nuôi Được sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế và các chuyên gia đầu ngành về bệnh học thủy sản, đến nay việc nghiên cứu tác nhân gây ra Hội chứng hoại tử gan tụy cấp (AHPNS) trên tôm nuôi đã có những kết quả ban đầu.
- Vi khuẩn sống 86 triệu năm không cần ăn uống Mới đây, các nhà khoa học Đan Mạch phát hiện một loài vi khuẩn sống dưới đáy sâu của Thái Bình Dương không cần ăn uống mà vẫn tồn tại suốt 86 triệu năm. Sau khi tiến hành phân tích mẫu đất sét mềm màu đỏ dưới đáy hải lưu Pacific Gyre (khu vực biển hầu như không có sinh vật nào tiếp cận được đáy), các nhà n
- Vì sao không được phép chạm vào xác lạc đà chết trong sa mạc? Những người đi sa mạc hầu như đã từng nghe câu “Hãy coi chừng xác lạc đà”. Tại sao lại như vậy?
- Giải mã những bí ẩn khoa học thường ngày Lâu nay nhiều người trong số chúng ta vẫn lầm tin vào một số quan niệm khoa học hoặc dân gian chưa chính xác. Bạn có tự tin với vốn kiến thức khoa học thường thức của mình không? Hãy cùng xem lại nhé.