vi khuẩn lên men
- Tại sao chúng ta lại mơ ngủ? Giấc mơ là những trải nghiệm, ảo tưởng trong trí óc khi ngủ. Hiện tượng mơ xảy ra ở hầu hết tất cả mọi người nhưng không phải ai cũng biết nguyên nhân và cách kiểm soát giấc mơ của mình. Cùng hiểu hơn lý do nào khiến chúng ta có giấc mơ đẹp, nhưng đôi khi lại gặp ác mộng kinh hoàng...
- Các hiện tượng siêu nhiên, thần bí là có thật? Lịch sử các nghiên cứu khoa học về những hiện tượng siêu nhiên đã có từ rất lâu đời.
- San hô là động vật hay thực vật? San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau.
- Tại sao không được sờ yết hầu của con trai? Yết hầu là bộ phận thể hiện sự nam tính của phái mạnh. Do đó, nhiều người khá bất ngờ khi biết rằng con trai không thích người khác sờ vào yết hầu của mình.
- Kinh dị những loài sâu bọ gây biến dạng cơ thể con người Ký sinh trùng thường được biết đến như là những sinh vật luôn lén lút sống “ké” trên cơ thể của một loài khác. Ký sinh trùng sẽ sống và phát triển nhờ việc hấp thụ các chất dinh dưỡng từ cơ thể vật chủ mà vật chủ không hay biết.
- Những thói quen giữ vệ sinh vô tác dụng Nơi công cộng chứa đầy vi khuẩn và không phải biện pháp giữ vệ sinh nào cũng thực sự có ích. Dưới đây là 5 thói quen bạn nên bỏ ngay, theo Woman's Health.
- Vi khuẩn sống 86 triệu năm không cần ăn uống Mới đây, các nhà khoa học Đan Mạch phát hiện một loài vi khuẩn sống dưới đáy sâu của Thái Bình Dương không cần ăn uống mà vẫn tồn tại suốt 86 triệu năm. Sau khi tiến hành phân tích mẫu đất sét mềm màu đỏ dưới đáy hải lưu Pacific Gyre (khu vực biển hầu như không có sinh vật nào tiếp cận được đáy), các nhà n
- Vì sao không được phép chạm vào xác lạc đà chết trong sa mạc? Những người đi sa mạc hầu như đã từng nghe câu “Hãy coi chừng xác lạc đà”. Tại sao lại như vậy?
- Giải mã những bí ẩn khoa học thường ngày Lâu nay nhiều người trong số chúng ta vẫn lầm tin vào một số quan niệm khoa học hoặc dân gian chưa chính xác. Bạn có tự tin với vốn kiến thức khoa học thường thức của mình không? Hãy cùng xem lại nhé.
- Tuổi thọ của các tế bào trong cơ thể Các tế bào trong cơ thể người luôn tự làm mới, thay thế lẫn nhau, với tuổi thọ vài ngày hoặc vài chục năm.