- Tại sao các đại dịch của thế giới lại đến từ động vật?
Sự sống sót tiến hóa của mầm bệnh phụ thuộc vào việc lây nhiễm sang vật chủ mới. Trong khi hệ thống miễn dịch của vật chủ mới cố gắng tiêu diệt mầm bệnh thì mầm bệnh cũng sẽ "tìm cách" tiến hóa để tồn tại bằng cách sang tiếp một loài mới nữa.
- Hệ miễn dịch chiến đấu với nCoV như thế nào?
Hệ miễn dịch huy động đội quân tế bào T và đại thực bào trong cuộc chiến với nCoV, nhưng nếu làm việc quá sức, nó sẽ phản lại cơ thể.
- Báo Mỹ: Phát hiện triệu chứng cực kỳ đơn giản để xác định người nghi nhiễm covid-19
Theo New York Times, các bác sĩ đang khuyến nghị xét nghiệm và cách ly những người không thể ngửi và nếm được mùi vị, thậm chí kể cả khi họ không có triệu chứng bệnh COVID-19.
- Ngáp chính là một trong những bí ẩn lớn nhất của con người
Ai cũng phải ngáp. Cả bạn, bố mẹ bạn, hay "boss" mèo, "boss" chó nhà bạn. Tất cả đều ngáp.
- Chó cũng ngáp theo người
Nhìn thấy ai đó ngáp cũng thường khiến chúng ta phải ngáp theo. Một nghiên cứu mới đã cho thấy những người bạn bốn chân của chúng ta cũng có thể ngáp theo chúng ta nữa.
- Khu rừng ngập mặn "đỉnh" nhất thế giới: Đẹp huy hoàng nhưng cũng đầy hung hiểm
Sundarbans nằm lọt thỏm trong vùng đồng bằng tươi tốt và rộng lớn trước vịnh Bengal. Đó là nơi bảo vệ hàng triệu cư dân xung quanh khỏi lũ lụt và bão tố, là nơi nương náu của các loài động thực vật.
- Rừng ngập mặn “chết” gần một nửa
Trong 63 năm (từ 1943-2007) tốc độ mất rừng ngập mặn ở Việt Nam là rất cao. Diện tích rừng ngập mặn đã giảm từ 408 nghìn ha (năm 1943) xuống còn 209 nghìn ha (năm 2007), nghĩa là giảm 199 nghìn ha (48,5%), trung bình mỗi năm giảm trên 3 nghìn ha.