webcam rời
- Bí ẩn của hắt xì hơi Tiến sĩ Noam Cohen tại Đại học Pennsylvania (Mỹ) cho biết khi mũi của chúng ta trở nên quá tải, các lực áp suất phát sinh từ hành động hắt xì hơi sẽ tái lập môi trường sinh học của đường mũi, cho phép nó một lần nữa có thể bắt giữ những phân tử hít vào qua đường mũi để phân tích.
- Tại sao có những phụ nữ không đủ sữa cho con bú? Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học tại Trung tâm Y tế Bệnh viện nhi Cincinnati, trường Đại học California Davis cho biết thêm, nghiên cứu trước đây của họ về ảnh hưởng của insulin đối với lượng sữa mẹ ở phụ nữ cho con bú.
- Những căn bệnh kỳ quái khiến y học "bó tay" Bất chấp các thành tựu và đột phá trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển công nghệ, cho đến nay vẫn có một số trường hợp người mắc bệnh cực lạ và hiếm gặp khiến y học phải "bó tay".
- 20 ảnh động tuyệt đẹp về các hiện tượng khoa học Loạt ảnh động miêu tả những phản ứng hoá học thú vị, những biến đổi kỳ lạ khiến bạn không còn cảm thấy khoa học khô khan và chán ngắt, thay vào đó là cảm giác thích thú và mê hoặc.
- Mối đe dọa không phải ai cũng biết khi xem phim 3D Xem phim 3D mang đến cho chúng ta cảm giác "như thật" nhưng đằng sau nó là những mối hiểm họa về sức khỏe.
- Bí ẩn dịch bệnh "điệu nhảy tử thần" khiến tất cả giới khoa học bó tay Cách đây hơn 500 năm tại Strasbourg (Pháp), một dịch bệnh kì lạ đã khiến hàng trăm người cùng nhau nhảy múa cho tới chết.
- Vì sao con người đột nhiên mất trí nhớ? Cùng tìm hiểu nguyên nhân của hiện tượng mất trí nhớ qua những câu chuyện kỳ lạ của các bệnh nhân.
- Bác sĩ phẫu thuật ghép đầu người tin cơ hội thành công là 90% Bác sĩ phẫu thuật người Italy gặp mặt bệnh nhân chờ ghép đầu và cho biết đã chuẩn bị sẵn sàng, tự tin cơ hội thành công là 90%.
- Bí hiểm "căn bệnh lạ" khiến thời gian ngừng trôi Rất nhiều người đã từng chia sẻ về trải nghiệm "thời gian ngừng lại". Nguyên nhân của hiện tượng này là gì?
- “Siêu nhân” học ngoại ngữ khó nhất thế giới trong 1 tuần Với đầu óc vượt trội, Tammet có thể nói trôi chảy thứ tiếng khó nhất hành tinh chỉ trong 7 ngày và đọc liền một mạch 5 tiếng hơn 22.000 chữ số sau dấu phẩy của số pi.